FILE WORD

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG.. 4

1. Sơ lược về thương mại điện tử: 4

1.1 Sự hình thành thương mại điện tử: 4

1.2 Định nghĩa thương mại điện tử: 4

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 5

1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp. 5

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng. 6

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 6

2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?. 7

3. Các hình thức mua bán trên mạng. 7

3.1 Gian hàng trực tuyến. 7

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?. 7

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến. 7

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến. 7

3.2 Website riêng. 8

3.2.1 Website riêng là gì ?. 8

3.2.2 Đặc trưng website riêng. 9

Ø    Nội dung đáng tin cậy. 9

Ø    Cần có khả năng tương tác. 9

Ø    Cần được tổ chức tốt 10

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website. 10

  • Ø Lợi ích 10
  • Ø Hạn chế. 10

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 10

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 11

1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian ) 11

1.1 Đối tượng áp dụng. 11

1.2 Các bước tạo lập. 13

1.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 14

1.3.1 Ưu điểm.. 14

1.3.2 Nhược điểm.. 15

2. Phức tạp. 15

2.1.Đối tượng áp dụng. 15

2.2 Qui trình tạo lập. 15

2.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 20

2.3.1 Ưu điểm.. 20

2.3.2 Nhược điểm.. 20

3. Giao nhận và thanh toán. 20

3.1 Giao hàng. 20

3.1.1 Giao hàng trực tiếp. 20

3.1.2 Giao hàng gián tiếp. 21

3.2 Thanh toán. 21

3.2.1 Thanh toán trực tuyến. 21

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng. 21

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng. 21

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG.. 22

1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng. 22

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm 22

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu 22

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn 23

1.4 Marketing trên mạng 23

1.5 Kiên trì 23

2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận. 23

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng. 23

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro 23

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro 24

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa ViệtNamcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số.Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, thu hút được không ít các tổ chức, doanh nghiệp thậm chí là những cá nhận quan tâm tìm hiểu cũng như là vận dụng, phát triển thương mại điện tử.

 

Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT đã có nhiều điều kiện để hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng phải thừa nhận rằng TMĐT đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã được áp dụng ở một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhưng trên thực tế TMĐT Việt Nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu, còn rất sơ khai, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã và đang bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng” làm đề tài cho bài thuyết trình của nhóm. Thông qua đề tài này nhóm chúng tôi mong muốn các bạn sẽ hình dung rõ hơn về TMĐT nói chung và những điểu kiện, phương thức, quy trình xây dựng một không gian bán hàng trực tuyến trên mạng nói riêng.

 

Trong suốt quá trình viết bài nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên giảng dạy Ths. Trương Minh Hoà. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành bài thuyết trình này. Tuy nhiên, do đây là một vấn đề còn khá mới, nên tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi của các thầy và các bạn.

 

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG

 

 1. Sơ lược về thương mại điện tử:

          1.1 Sự hình thành thương mại điện tử:

          Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. [3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

 

          1.2 Định nghĩa thương mại điện tử:

          Thương mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và WWW (World Wide Web – tức những trang web hay website).

                      

          Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

 

          1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp

          – Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới

– Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

– Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

 – Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

– Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

– Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

– Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

– Giảm chi phí thông tin liên lạc

– Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

– Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn

– Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

– Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

 

          1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

          – Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

– Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

– Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

– Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

– Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

– Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

– Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

– Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

– “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

– Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

 

          1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

          – Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch… từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

– Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

– Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng… được đào tạo qua mạng.

– Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế…. là các ví dụ thành công điển hình.

 

 2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?

    Là nơi để trưng bày sản phẩm mà chủ kinh doanh muốn bán dựa vào mạng internet thông qua đó diễn ra hoat động mua bán hàng hóa, dịch vụ.

 

 3. Các hình thức mua bán trên mạng

    Có hai hình thức là mua bán thông qua việc xây dựng gian hàng trực tuyến hay trang web riêng.

          3.1 Gian hàng trực tuyến

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?

Là gian hàng được xây dựng trên 1 trang giới thiệu và bán hàng – có tích hợp chức năng đặt hàng và thanh toán.

Chẳng hạn như các trang web: www.semvietnam.com , www.vatgia.com , www.5giay.vn , www.muare.vn , www.enbac.com

 

       

 

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến

  • Đây là một chương trình mua bán thông qua internet và có tính năng giỏ hàng (Giỏ hàng điện tử cho phép người mua hàng có thể cùng lúc đặt mua nhiều sản phẩm với các số lượng khác nhau. Hệ thống sẽ tự động tính toán giá trị giỏ hàng và bổ sung các thông tin khuyến mãi kèm theo các sản phẩm đặt mua)
  • Quá trình đặt hàng thông qua giỏ hàng điện tử cho phép thu thập đầy đủ các thông tin của người mua hoặc thành viên kèm theo các thông tin thanh toán. Các thông tin này trợ giúp bộ phận bán hàng trong quá trình quản trị và xử lý đơn hàng.
  • Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vào giỏ hàng 
  • Có nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ cho kênh bán hàng này
  • Các cửa hàng trực tuyến cũng thường  không cần đến nhà kho hay đến rất ít vì thường có thể cung cấp cho khách hàng từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu.

 

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến

v    Lợi ích :

  • Tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp cho khách hàng.
  • Tạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó.
  • Khách hàng cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có người bán.
  • Người sản xuất hay người chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.

 

v    Hạn chế :

  • Khách hàng khó có thể xác định họ đang mua hàng của ai vì sự bảo mật trên Internet không được đảm bảo.
  • Khách hàng lo lắng về sản phẩm kém chất lượng, lo lắng về việc trả lại hàng.
  • Nhận thức của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế.
  • Khó gây được sự chú ý của khách hàng hơn việc bán qua trang Web riêng

 

          3.2 Website riêng

3.2.1 Website riêng là gì ?

  • Website là tập hợp của rất nhiều trang web – một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.

Ví dụ: như các trang web www.thegioididong.com

 

 

, www.phuquangkts.com ….

 

 

 

  • Xây dựng website riêng là xây dựng một website bán hàng trực tuyến của riêng mình với đầy đủ chức năng từ quản lý sản phẩm, kho hàng, đon đặt hàng, danh sách khách  hàng,….đến thanh toán trực tuyến – tất cả chỉ cần 1 người quản trị website có thể quản lý hiệu quả công việc bán hàng online.

 

3.2.2 Đặc trưng website riêng

  • Nội dung đáng tin cậy

–   Là đặc tính quan trọng nhất đối với một website tốt

–   Các trang web có những thông tin hữu ích đối với người dùng và sẽ được truy cập trở lại (nội dung quyết định 62% ấn tượng ) của người dùng về website.

 

  • Cần có khả năng tương tác

–   Trang web là một phương tiện trung gian tính tương tác cao sẽ giúp thu hút người dùng vào website.

–   Ngoài ra tính tương tác tự tạo ra nội dung bằng cách cho người dùng tương tác với trang web tạo ra nội dung của website.

Ví dụ: Trong buôn bán thì người mua tham gia đưa ra những bài viết, comment, đó chính là nguồn nội dung vô tận cho trang web của người bán.

 

  • Cần được tổ chức tốt
  • Cách thức tổ chức tốt giúp cho người truy cập cảm giá về thời gian thực, bớt đi thời gian chờ đợi để xem nội dung, họ tìm thấy cảm giác thích thú trong quá trình xem trang web của bạn.

 

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website

Ø Lợi ích :
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.
  • Chi phí nhận được đơn đặt hàng trên Web sẽ rẻ hơn so với hầu hết cách nhận đơn đặt hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
  • Chi phí xử lý và quản lý thấp hơn.
  • Các đơn đặt hàng qua Web thường ít sai sót hơn so với các đơn đặt hàng qua điện thoại.
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng.
  • Các khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất kỳ thời gian nào, dù là ban ngày hay ban đêm.
  • Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
  • Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thì việc có một trang Web để nhận đơn đặt hàng ngụ ý rằng doanh nghiệp đó có sử dụng các công nghệ hiện đại.
  • Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm.
  • Trình độ của các doanh nghiệp còn chế
  • Rủi ro trong vấn đề thanh toán như: thể giả mạo, web giả mạo.
  • Để xây dựng được một trang Web riêng thì rất phức tạp, thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn áp dụng.
  • Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
  • Thương mại điện tử còn khá mới mẻ, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó.
Ø Hạn chế

 

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Sự bùng nổ của Khoa học công nghệ và internet đã tác động không ngừng đến đời sống, xã hội và con người. Con người ngày càng được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại,các mối quan hệ giữa người với người không còn bị bó buộc và giới hạn nữa. Giờ đây dù khoảng cách là nữa địa cầu nhưng người ta vẫn có thể liên lạc,trao đổi nghe giọng nói của nhau và nhìn thấy nhau,có thể dùng truy cập internet ở bất kì nơi nào không chỉ bằng máy tính mà còn có thể sử dụng notebook, điện thoại.Nhờ đó mà các mối quan hệ dần được mở rộng không chỉ từ địa phương ,đất nước mà vươn ra cả thế giới và điều này đã làm thay đổi cách sống,mối quan hệ và tư tưởng của con người khá nhiều.

 

Ngày nay người ta dần quen với việc sử dụng công nghệ trong đời sống, khi không nắm được thông tin nào đó người ta gõ GOOGLE để tìm thông tin đó dù đó là một bài báo cáo,tên một ca sĩ diễn viên yêu thích hay tên một loại mỹ phẩm, nước hoa.., hoặc là người ta tạo cho mình một trang cá nhân như FACEBOOK ,qua trang cá nhân này ta tìm được những người bạn cũ của mình và làm quen được nhiều người bạn mới ở khắp nơi trên đất nước hay thế giới.

 

Bên cạnh đó,internet còn tác động tích cực và mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,từ kinh doanh truyền thống người ta chuyển sang thương mại điện tử.

 

Cùng với xu hướng đó, Việt Nam ngày nay cũng áp dụng mô hình kinh doanh này khá nhiều. Với sự tiện lợi trong việc trao đổi giữa người bán và người mua ,thương mại điện tử đã trở thành sự lựa chọn của nhiều cư dân mạng ,của nhiều người bận rộn… người ta cảm thấy thoải mái khi ngồi tại nhà mà vẫn lựa chọn được sản phẩm mình ưng ý ,giá cả vừa túi tiền hơn là phải chen nhau đi chợ, siêu thị, lượn vòng các shop…

Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự hình thành thương mại điện tử nói chung và gian hàng mua bán trên mạng nói riêng.

 

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ shop có thể chọn hình thức xây dựng gian hàng phù hợp.

Phân loại theo cách thức có 2 dạng xây dựng đó là đơn giản và phức tạp.

  1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian )

1.1 Đối tượng áp dụng

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

 

 

 

1.2 Các bước tạo lập

Bước 1: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh

Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

 

 

Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD như trên 5giây là vàng, đồng, bạc, kim cương)

Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật bcho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

Bước 5: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn

biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

 

1.3 Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

-Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

-Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

-Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

-Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp.( Phù hợp với các bạn sinh viên )

 

1.3.2 Nhược điểm:

– Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

– Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

– Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

– Thiếu sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

– Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

 

 2. Phức tạp

2.1.Đối tượng áp dụng

Đây là 1 dạng đặt trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

 

2.2 Qui trình tạo lập

Cơ bản cần 7  bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

Bước1 : Xác định sản phẩm kinh doanh. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện

với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.

Bước2 : Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.Để Đăng ký tên miền có rất nhiều cách. Cách đơn giản nhất tìm tới các trang web tin cậy

Bước3 :Thiết kế web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.

Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.

 

Bước4 : Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)

 

Bước5 : Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng)

 

 2.3 Ưu điểm và nhược điểm

2.3.1 Ưu điểm:

– Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

– Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian.

– Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

– Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau .

– Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác.

– Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

 

2.3.2 Nhược điểm:

– Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

– Luôn có người túc trực và quản lý.

– Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

– Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường.

 

 3. Giao nhận và thanh toán

3.1 Giao hàng

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau:

  • Giao hàng trực tiếp
  • Giao hàng gián tiếp

 

3.1.1 Giao hàng trực tiếp:

Có 2 cách:

– Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

– Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

 

3.1.2 Giao hàng gián tiếp:

Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

3.2 Thanh toán

3.2.1 Thanh toán trực tuyến :

Hiện nay có rất nhiều website đã có hình thức thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng và thanh toán đơn giản,tiện lợi.

– Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Khách hàng sử dụng các loại thẻ như Visa,Master, American Express, JCB.. có thễ thanh toán trực tuyến với các website đã kết nối với cổng thanh toán OnePAY.Chẳng hạn như :

www.jestar.com (website hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam) www.travel.com.vn , www.ivivu.com , www.dulichtet.com ( các website cung cấp chương trình tour,khách sạn,vé máy bay..)

www.chodientu.com , www.25h.vn ( Siêu thị trực tuyến cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ )

www.vnsupermark.com ( Cung cấp thẻ game,hoa, quà tặng )

 

– Thanh toán bẳng thẻ ghi nợ nội địa : Chủ thẻ đa năng Đông Á và Connect 24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán tại các website kết nối với ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePAY.

– Thanh toán bằng ví điện tử :Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,VnMart khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng:

Đây vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu khi mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an toàn ,khách hàng đã nhận đúng hàng đã mua thì mới thanh toán.

 

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng : Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng ,chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của người bán một số tiền trước khi nhận hàng.Cách này chỉ sử dụng khi người mua có niềm tin ở người bán ,thường là khách quen,hoặc người bán rất có uy tín .Đây là phương pháp giải quyết được vấn đề thanh toán khi người bán và người mua ở xa nhau.

Gửi tiền qua bưu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: trong trường hợp người mua hoặc người bán cách xa, không có tài khoản ngân hàng thì có thể dùng cách này.Tuy nhiên phải tốn chi phí  để chuyển tiền .

 

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG

 

 1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm :

– Hãy làm cho tên sản phẩm của bạn rõ ràng và cô đọng và súc tích. Đừng gọi tên sản phẩm bằng các mã hàng trừ phi mã hàng đó trở nên nổi tiếng trong thị trường của bạn và là một từ khoá hữu ích.

– Hãy chắc chắn sản phẩm bán trên web của bạn có ảnh minh hoạ rõ nét. Hãy chụp các sản phẩm từ những góc độ khác nhau, và cố gắng để bao gồm 3 hay 4 bức ảnh mỗi sản phẩm. Khách thăm trang web của bạn nhờ thế có thể đánh giá sản phẩm tốt hơn và làm cho nó dễ hình dung hơn.

– Phần mô tả sản phẩm cũng phải được viết một các chi tiết và hấp dẫn. Phần mô tả là lời rao hàng của bạn, có thể là nhân viên bán hàng của bạn vì thế đừng bệ y nguyên từ các tài liệu sale.

-Hãy viết rành mạch, dễ hiểu, sáng ý và nhất là phải có ích cho những người viếng thăm trang web của bạn.

 

*Nội dung phải hấp dẫn và thôi thúc :

– Tránh hẳn những từ sáo rỗng như “giá trị tuyệt hảo” hay “cái tốt nhất trên mạng” chẳng nói lên được điều gì hữu ích cho khách hàng vì hầu hết các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng sử dụng lối viết sáo rỗng này

– Hãy cho khách hàng thấy những lý do rõ ràng và đơn giản tại sao họ nên mua sản phẩm của bạn.

– Lời chào hàng phải viết bằng thứ văn phong rõ ràng, mạch lạc hơn là những cụm từ cụt ngủn và đứt quãng.

 

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu :

Mức giá các sản phẩm của bạn phải được đặt ở mức tối ưu để thu hút khách hàng.

nhân tố giá cả vẫn luôn là điều cuối cùng khiến cho khách hàng đắn đo khi họ đã ưng hàng và tin vào những lời hứa hẹn về dịch vụ của bạn. Bạn hãy khéo léo tạo ra những lời chào hàng đặc biệt để xác định được giá tối ưu.

Đứng về phía khách hàng:

– Một cách để khiến cho khách hàng đặt lòng tin nơi bạn là phải để số điện thoại có kích thước đủ lớn trên phần tiêu đề trang web. Hãy để cho các khách hàng biết là bạn có thời gian dành cho liên lạc điện thoại

– Bạn sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng bằng cách trực tiếp hơn là bằng chữ trên trang web.

 

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn :

– Khách hàng luôn tìm kiếm những trang web có uy tín. Họ muốn những kết quả của họ chắc chắn và đáng tin cậy và ghét những trang không có phần ghi lại độ tin cậy.

– Những trang có độ tin cậy cao thường cung cấp những thông tin hữu ích và cập nhât. Điều này sẽ đem đến trang web của bạn thêm nhiều giá trị trong mắt những người quản lý website để họ dẫn đường link tới trang của bạn.

 – Nếu thu hút được những trang có nội dung hấp dẫn thiết thực thì trang của bạn cũng sẽ nhanh chóng trở nên phổ biến. Bạn hãy dành ra 15 phút một ngày để trao đổi link với một website.

 – Hãy làm việc đó hằng ngày và bạn sẽ sớm xây dựng được một lượng lớn những link inbound( link tới trang web của bạn).

 

1.4 Marketing trên mạng :

Bạn có thể mang khách hàng tới website của bạn bằng cách

 – Tham gia vào các trang danh mục thương mại hay bán lẻ

 – Khiến các công ty khác link vào trang web của bạn( qua link hai chiều)

 – Dẫn đường link tới trang của bạn sau chữ kí của bạn trên email hay hộp thoại message.

 

1.5 Kiên trì :

Một lời khuyên đơn giản nhưng trong thời đại làm việc theo khẩu hiệu”làm việc thông minh hơn, chứ không chăm chỉ hơn” nó thường bị coi nhẹ. Tối ưu hóa trang web của bạn sẽ không cho kết quả chỉ trong ngày một ngày hai. Thời gian lặng lẽ và không cho thấy kết quả nào sẽ là một vài tháng đầu khi trang web của bạn mới được thành lập. Mức độ thành công của trang web của bạn được quyết định bởi nhiều thứ, và điều quan trọng nhất là sự quyết tâm của bạn để đạt được thành công.

 

 2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng:

– Khách hàng đặt hàng yêu cầu số lượng nhiều, thời gian gấp rút nhưng hủy đơn hàng vào giai đoạn người bán đã chuẩn bị hàng sẳn sàng.

– Khách hàng cho dịa chỉ “ ma “ giao hàng .

– Đơn đặt hàng gửi đến những nơi có rủi ro cao .

 

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro :

– Khách hàng đầu tiên giao dịch.

– Đơn đặt hàng với số tiền lớn bất thường.

– Nhiều đơn đặt hàng giống nhau trong một khoảng thời gian ngắn.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng nhanh và khẩn cấp.

– Đơn đặt hàng sử dụng địa chỉ email miễn phí như yahoo, google.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng đến các đại điểm rủi ro cao.

 

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro :

– Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng

– Địa chỉ chuyển hàng và địa chỉ hoá đơn phải khớp nhau. Một số nhà kinh doanh không chấp nhận đơn đặt hàng nơi mà điạ chỉ chuyển đến khác với địa chỉ gửi đi nhất là đối với khách hàng quốc tế.

– Hãy kiểm tra các đơn đặt hàng có địa chỉ email miễn phí như yahoo, gmail. Đối với địa chỉ email dành riêng cho một tổ chức nào đó thì hãy kiểm tra website của khách hàng trên domain của email mà khách hàng gửi tới bằng cách đơn giản đưa “www” vào trước phần thứ hai của điạ chỉ email (vd: email gởi đến là xyz@abc.com thì bạn hãy thêm www vào trước abc.com; như vậy bạn có địa chỉ website của khách hàng của mình là http://www.abc.com). Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra tên miền đó thuộc sở hữu của ai.

– Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ.

– Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.

– Không vi phạm mọi thoả thuận giữa bạn và khách hàng.

– Tự xây dựng uy tín cho mình : Là người bán nên cần xây dựng uy tín cho mình. vì khi trở thành người bán hàng có uy tín với người mua thì bạn sẽ có thể bán hàng và yêu cầu chuyển tiền trước hoặc đặt cọc, điều này rất quan trọng khi bạn tham gia các giao dịch .Để xây dựng uy tin cho mình (người bán ) thì bạn cũng nên tránh những tranh cãi và nên sử dụng những ngôn ngữ tích cực nên xem khách hàng là thượng đế , dù không giao dịch trực tiếp .

 

 

KẾT LUẬN

 

 

          Thương mại điện tử nói chung và mua bán trực tuyến nói riêng tuy là loại hình kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam nhưng đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng và qua đó ta cũng thấy được sự cần thiết của TMĐT và yêu cầu hiện đại hoá các hình thức, loại hình kinh doanh, mua bán hàng hoá trực tuyến. Đồng thời thể hiện ViệtNamđã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới .

 

Qua so sánh, sàng lọc, và đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng, chúng tôi nhận ra rằng việc thực hiện một gian hàng mua bán trên mạng không phải là một công việc đơn giản, dễ dàng thực hiện và hoàn tất trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm cũng như sự sáng tạo của không chỉ một cá nhân. Mặc dù đây là một mô hình thủ tục mới với tính hiện đại hóa cao tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Bên cạnh những mặt tốt đã làm được thì cũng còn những hạn chế còn tồn tại cần phải giải quyết.

 

Dựa trên những vấn đề và hạn chế đó nhóm chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm cải thiện hoặc loại bỏ hoàn toàn các hạn chế đó, và hy vọng rằng nếu các giải pháp trên được thực hiện thì TMĐT nói chung và việc tạo một gian hàng mua bán trên mạng nói riêng sẽ được cải thiện hơn từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng.

 

Nghiên cứu về đề tài TMĐT là một đề tài mới, rộng và phức tạp. Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, và các bạn đọc và góp ý giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn bài thuyết trình đồng thời giúp những cá nhân, tố chức muốn kinh doanh trực tuyến có thể cải thiện hơn quy trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng.

 

Bình luận về bài viết này

Tháng Năm 14, 2012 · 1:14 sáng

FILE PPT

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG.. 4

1. Sơ lược về thương mại điện tử: 4

1.1 Sự hình thành thương mại điện tử: 4

1.2 Định nghĩa thương mại điện tử: 4

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 5

1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp. 5

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng. 6

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 6

2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?. 7

3. Các hình thức mua bán trên mạng. 7

3.1 Gian hàng trực tuyến. 7

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?. 7

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến. 7

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến. 7

3.2 Website riêng. 8

3.2.1 Website riêng là gì ?. 8

3.2.2 Đặc trưng website riêng. 9

Ø    Nội dung đáng tin cậy. 9

Ø    Cần có khả năng tương tác. 9

Ø    Cần được tổ chức tốt 10

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website. 10

  • Ø Lợi ích 10
  • Ø Hạn chế. 10

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 10

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 11

1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian ) 11

1.1 Đối tượng áp dụng. 11

1.2 Các bước tạo lập. 13

1.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 14

1.3.1 Ưu điểm.. 14

1.3.2 Nhược điểm.. 15

2. Phức tạp. 15

2.1.Đối tượng áp dụng. 15

2.2 Qui trình tạo lập. 15

2.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 20

2.3.1 Ưu điểm.. 20

2.3.2 Nhược điểm.. 20

3. Giao nhận và thanh toán. 20

3.1 Giao hàng. 20

3.1.1 Giao hàng trực tiếp. 20

3.1.2 Giao hàng gián tiếp. 21

3.2 Thanh toán. 21

3.2.1 Thanh toán trực tuyến. 21

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng. 21

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng. 21

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG.. 22

1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng. 22

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm 22

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu 22

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn 23

1.4 Marketing trên mạng 23

1.5 Kiên trì 23

2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận. 23

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng. 23

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro 23

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro 24

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa ViệtNamcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số.Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, thu hút được không ít các tổ chức, doanh nghiệp thậm chí là những cá nhận quan tâm tìm hiểu cũng như là vận dụng, phát triển thương mại điện tử.

 

Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT đã có nhiều điều kiện để hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng phải thừa nhận rằng TMĐT đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã được áp dụng ở một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhưng trên thực tế TMĐT Việt Nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu, còn rất sơ khai, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã và đang bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng” làm đề tài cho bài thuyết trình của nhóm. Thông qua đề tài này nhóm chúng tôi mong muốn các bạn sẽ hình dung rõ hơn về TMĐT nói chung và những điểu kiện, phương thức, quy trình xây dựng một không gian bán hàng trực tuyến trên mạng nói riêng.

 

Trong suốt quá trình viết bài nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên giảng dạy Ths. Trương Minh Hoà. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành bài thuyết trình này. Tuy nhiên, do đây là một vấn đề còn khá mới, nên tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi của các thầy và các bạn.

 

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG

 

 1. Sơ lược về thương mại điện tử:

          1.1 Sự hình thành thương mại điện tử:

          Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. [3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

 

          1.2 Định nghĩa thương mại điện tử:

          Thương mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và WWW (World Wide Web – tức những trang web hay website).

                      

          Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

 

          1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp

          – Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới

– Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

– Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

 – Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

– Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

– Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

– Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

– Giảm chi phí thông tin liên lạc

– Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

– Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn

– Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

– Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

 

          1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

          – Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

– Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

– Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

– Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

– Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

– Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

– Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

– Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

– “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

– Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

 

          1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

          – Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch… từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

– Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

– Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng… được đào tạo qua mạng.

– Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế…. là các ví dụ thành công điển hình.

 

 2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?

    Là nơi để trưng bày sản phẩm mà chủ kinh doanh muốn bán dựa vào mạng internet thông qua đó diễn ra hoat động mua bán hàng hóa, dịch vụ.

 

 3. Các hình thức mua bán trên mạng

    Có hai hình thức là mua bán thông qua việc xây dựng gian hàng trực tuyến hay trang web riêng.

          3.1 Gian hàng trực tuyến

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?

Là gian hàng được xây dựng trên 1 trang giới thiệu và bán hàng – có tích hợp chức năng đặt hàng và thanh toán.

Chẳng hạn như các trang web: www.semvietnam.com , www.vatgia.com , www.5giay.vn , www.muare.vn , www.enbac.com

 

       

 

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến

  • Đây là một chương trình mua bán thông qua internet và có tính năng giỏ hàng (Giỏ hàng điện tử cho phép người mua hàng có thể cùng lúc đặt mua nhiều sản phẩm với các số lượng khác nhau. Hệ thống sẽ tự động tính toán giá trị giỏ hàng và bổ sung các thông tin khuyến mãi kèm theo các sản phẩm đặt mua)
  • Quá trình đặt hàng thông qua giỏ hàng điện tử cho phép thu thập đầy đủ các thông tin của người mua hoặc thành viên kèm theo các thông tin thanh toán. Các thông tin này trợ giúp bộ phận bán hàng trong quá trình quản trị và xử lý đơn hàng.
  • Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vào giỏ hàng 
  • Có nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ cho kênh bán hàng này
  • Các cửa hàng trực tuyến cũng thường  không cần đến nhà kho hay đến rất ít vì thường có thể cung cấp cho khách hàng từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu.

 

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến

v    Lợi ích :

  • Tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp cho khách hàng.
  • Tạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó.
  • Khách hàng cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có người bán.
  • Người sản xuất hay người chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.

 

v    Hạn chế :

  • Khách hàng khó có thể xác định họ đang mua hàng của ai vì sự bảo mật trên Internet không được đảm bảo.
  • Khách hàng lo lắng về sản phẩm kém chất lượng, lo lắng về việc trả lại hàng.
  • Nhận thức của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế.
  • Khó gây được sự chú ý của khách hàng hơn việc bán qua trang Web riêng

 

          3.2 Website riêng

3.2.1 Website riêng là gì ?

  • Website là tập hợp của rất nhiều trang web – một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.

Ví dụ: như các trang web www.thegioididong.com

 

 

, www.phuquangkts.com ….

 

 

 

  • Xây dựng website riêng là xây dựng một website bán hàng trực tuyến của riêng mình với đầy đủ chức năng từ quản lý sản phẩm, kho hàng, đon đặt hàng, danh sách khách  hàng,….đến thanh toán trực tuyến – tất cả chỉ cần 1 người quản trị website có thể quản lý hiệu quả công việc bán hàng online.

 

3.2.2 Đặc trưng website riêng

  • Nội dung đáng tin cậy

–   Là đặc tính quan trọng nhất đối với một website tốt

–   Các trang web có những thông tin hữu ích đối với người dùng và sẽ được truy cập trở lại (nội dung quyết định 62% ấn tượng ) của người dùng về website.

 

  • Cần có khả năng tương tác

–   Trang web là một phương tiện trung gian tính tương tác cao sẽ giúp thu hút người dùng vào website.

–   Ngoài ra tính tương tác tự tạo ra nội dung bằng cách cho người dùng tương tác với trang web tạo ra nội dung của website.

Ví dụ: Trong buôn bán thì người mua tham gia đưa ra những bài viết, comment, đó chính là nguồn nội dung vô tận cho trang web của người bán.

 

  • Cần được tổ chức tốt
  • Cách thức tổ chức tốt giúp cho người truy cập cảm giá về thời gian thực, bớt đi thời gian chờ đợi để xem nội dung, họ tìm thấy cảm giác thích thú trong quá trình xem trang web của bạn.

 

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website

Ø Lợi ích :
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.
  • Chi phí nhận được đơn đặt hàng trên Web sẽ rẻ hơn so với hầu hết cách nhận đơn đặt hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
  • Chi phí xử lý và quản lý thấp hơn.
  • Các đơn đặt hàng qua Web thường ít sai sót hơn so với các đơn đặt hàng qua điện thoại.
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng.
  • Các khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất kỳ thời gian nào, dù là ban ngày hay ban đêm.
  • Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
  • Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thì việc có một trang Web để nhận đơn đặt hàng ngụ ý rằng doanh nghiệp đó có sử dụng các công nghệ hiện đại.
  • Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm.
  • Trình độ của các doanh nghiệp còn chế
  • Rủi ro trong vấn đề thanh toán như: thể giả mạo, web giả mạo.
  • Để xây dựng được một trang Web riêng thì rất phức tạp, thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn áp dụng.
  • Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
  • Thương mại điện tử còn khá mới mẻ, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó.
Ø Hạn chế

 

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Sự bùng nổ của Khoa học công nghệ và internet đã tác động không ngừng đến đời sống, xã hội và con người. Con người ngày càng được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại,các mối quan hệ giữa người với người không còn bị bó buộc và giới hạn nữa. Giờ đây dù khoảng cách là nữa địa cầu nhưng người ta vẫn có thể liên lạc,trao đổi nghe giọng nói của nhau và nhìn thấy nhau,có thể dùng truy cập internet ở bất kì nơi nào không chỉ bằng máy tính mà còn có thể sử dụng notebook, điện thoại.Nhờ đó mà các mối quan hệ dần được mở rộng không chỉ từ địa phương ,đất nước mà vươn ra cả thế giới và điều này đã làm thay đổi cách sống,mối quan hệ và tư tưởng của con người khá nhiều.

 

Ngày nay người ta dần quen với việc sử dụng công nghệ trong đời sống, khi không nắm được thông tin nào đó người ta gõ GOOGLE để tìm thông tin đó dù đó là một bài báo cáo,tên một ca sĩ diễn viên yêu thích hay tên một loại mỹ phẩm, nước hoa.., hoặc là người ta tạo cho mình một trang cá nhân như FACEBOOK ,qua trang cá nhân này ta tìm được những người bạn cũ của mình và làm quen được nhiều người bạn mới ở khắp nơi trên đất nước hay thế giới.

 

Bên cạnh đó,internet còn tác động tích cực và mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,từ kinh doanh truyền thống người ta chuyển sang thương mại điện tử.

 

Cùng với xu hướng đó, Việt Nam ngày nay cũng áp dụng mô hình kinh doanh này khá nhiều. Với sự tiện lợi trong việc trao đổi giữa người bán và người mua ,thương mại điện tử đã trở thành sự lựa chọn của nhiều cư dân mạng ,của nhiều người bận rộn… người ta cảm thấy thoải mái khi ngồi tại nhà mà vẫn lựa chọn được sản phẩm mình ưng ý ,giá cả vừa túi tiền hơn là phải chen nhau đi chợ, siêu thị, lượn vòng các shop…

Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự hình thành thương mại điện tử nói chung và gian hàng mua bán trên mạng nói riêng.

 

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ shop có thể chọn hình thức xây dựng gian hàng phù hợp.

Phân loại theo cách thức có 2 dạng xây dựng đó là đơn giản và phức tạp.

  1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian )

1.1 Đối tượng áp dụng

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

 

 

 

1.2 Các bước tạo lập

Bước 1: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh

Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

 

 

Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD như trên 5giây là vàng, đồng, bạc, kim cương)

Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật bcho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

Bước 5: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn

biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

 

1.3 Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

-Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

-Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

-Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

-Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp.( Phù hợp với các bạn sinh viên )

 

1.3.2 Nhược điểm:

– Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

– Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

– Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

– Thiếu sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

– Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

 

 2. Phức tạp

2.1.Đối tượng áp dụng

Đây là 1 dạng đặt trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

 

2.2 Qui trình tạo lập

Cơ bản cần 7  bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

Bước1 : Xác định sản phẩm kinh doanh. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện

với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.

Bước2 : Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.Để Đăng ký tên miền có rất nhiều cách. Cách đơn giản nhất tìm tới các trang web tin cậy

Bước3 :Thiết kế web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.

Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.

 

Bước4 : Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)

 

Bước5 : Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng)

 

 2.3 Ưu điểm và nhược điểm

2.3.1 Ưu điểm:

– Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

– Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian.

– Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

– Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau .

– Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác.

– Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

 

2.3.2 Nhược điểm:

– Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

– Luôn có người túc trực và quản lý.

– Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

– Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường.

 

 3. Giao nhận và thanh toán

3.1 Giao hàng

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau:

  • Giao hàng trực tiếp
  • Giao hàng gián tiếp

 

3.1.1 Giao hàng trực tiếp:

Có 2 cách:

– Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

– Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

 

3.1.2 Giao hàng gián tiếp:

Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

3.2 Thanh toán

3.2.1 Thanh toán trực tuyến :

Hiện nay có rất nhiều website đã có hình thức thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng và thanh toán đơn giản,tiện lợi.

– Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Khách hàng sử dụng các loại thẻ như Visa,Master, American Express, JCB.. có thễ thanh toán trực tuyến với các website đã kết nối với cổng thanh toán OnePAY.Chẳng hạn như :

www.jestar.com (website hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam) www.travel.com.vn , www.ivivu.com , www.dulichtet.com ( các website cung cấp chương trình tour,khách sạn,vé máy bay..)

www.chodientu.com , www.25h.vn ( Siêu thị trực tuyến cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ )

www.vnsupermark.com ( Cung cấp thẻ game,hoa, quà tặng )

 

– Thanh toán bẳng thẻ ghi nợ nội địa : Chủ thẻ đa năng Đông Á và Connect 24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán tại các website kết nối với ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePAY.

– Thanh toán bằng ví điện tử :Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,VnMart khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng:

Đây vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu khi mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an toàn ,khách hàng đã nhận đúng hàng đã mua thì mới thanh toán.

 

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng : Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng ,chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của người bán một số tiền trước khi nhận hàng.Cách này chỉ sử dụng khi người mua có niềm tin ở người bán ,thường là khách quen,hoặc người bán rất có uy tín .Đây là phương pháp giải quyết được vấn đề thanh toán khi người bán và người mua ở xa nhau.

Gửi tiền qua bưu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: trong trường hợp người mua hoặc người bán cách xa, không có tài khoản ngân hàng thì có thể dùng cách này.Tuy nhiên phải tốn chi phí  để chuyển tiền .

 

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG

 

 1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm :

– Hãy làm cho tên sản phẩm của bạn rõ ràng và cô đọng và súc tích. Đừng gọi tên sản phẩm bằng các mã hàng trừ phi mã hàng đó trở nên nổi tiếng trong thị trường của bạn và là một từ khoá hữu ích.

– Hãy chắc chắn sản phẩm bán trên web của bạn có ảnh minh hoạ rõ nét. Hãy chụp các sản phẩm từ những góc độ khác nhau, và cố gắng để bao gồm 3 hay 4 bức ảnh mỗi sản phẩm. Khách thăm trang web của bạn nhờ thế có thể đánh giá sản phẩm tốt hơn và làm cho nó dễ hình dung hơn.

– Phần mô tả sản phẩm cũng phải được viết một các chi tiết và hấp dẫn. Phần mô tả là lời rao hàng của bạn, có thể là nhân viên bán hàng của bạn vì thế đừng bệ y nguyên từ các tài liệu sale.

-Hãy viết rành mạch, dễ hiểu, sáng ý và nhất là phải có ích cho những người viếng thăm trang web của bạn.

 

*Nội dung phải hấp dẫn và thôi thúc :

– Tránh hẳn những từ sáo rỗng như “giá trị tuyệt hảo” hay “cái tốt nhất trên mạng” chẳng nói lên được điều gì hữu ích cho khách hàng vì hầu hết các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng sử dụng lối viết sáo rỗng này

– Hãy cho khách hàng thấy những lý do rõ ràng và đơn giản tại sao họ nên mua sản phẩm của bạn.

– Lời chào hàng phải viết bằng thứ văn phong rõ ràng, mạch lạc hơn là những cụm từ cụt ngủn và đứt quãng.

 

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu :

Mức giá các sản phẩm của bạn phải được đặt ở mức tối ưu để thu hút khách hàng.

nhân tố giá cả vẫn luôn là điều cuối cùng khiến cho khách hàng đắn đo khi họ đã ưng hàng và tin vào những lời hứa hẹn về dịch vụ của bạn. Bạn hãy khéo léo tạo ra những lời chào hàng đặc biệt để xác định được giá tối ưu.

Đứng về phía khách hàng:

– Một cách để khiến cho khách hàng đặt lòng tin nơi bạn là phải để số điện thoại có kích thước đủ lớn trên phần tiêu đề trang web. Hãy để cho các khách hàng biết là bạn có thời gian dành cho liên lạc điện thoại

– Bạn sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng bằng cách trực tiếp hơn là bằng chữ trên trang web.

 

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn :

– Khách hàng luôn tìm kiếm những trang web có uy tín. Họ muốn những kết quả của họ chắc chắn và đáng tin cậy và ghét những trang không có phần ghi lại độ tin cậy.

– Những trang có độ tin cậy cao thường cung cấp những thông tin hữu ích và cập nhât. Điều này sẽ đem đến trang web của bạn thêm nhiều giá trị trong mắt những người quản lý website để họ dẫn đường link tới trang của bạn.

 – Nếu thu hút được những trang có nội dung hấp dẫn thiết thực thì trang của bạn cũng sẽ nhanh chóng trở nên phổ biến. Bạn hãy dành ra 15 phút một ngày để trao đổi link với một website.

 – Hãy làm việc đó hằng ngày và bạn sẽ sớm xây dựng được một lượng lớn những link inbound( link tới trang web của bạn).

 

1.4 Marketing trên mạng :

Bạn có thể mang khách hàng tới website của bạn bằng cách

 – Tham gia vào các trang danh mục thương mại hay bán lẻ

 – Khiến các công ty khác link vào trang web của bạn( qua link hai chiều)

 – Dẫn đường link tới trang của bạn sau chữ kí của bạn trên email hay hộp thoại message.

 

1.5 Kiên trì :

Một lời khuyên đơn giản nhưng trong thời đại làm việc theo khẩu hiệu”làm việc thông minh hơn, chứ không chăm chỉ hơn” nó thường bị coi nhẹ. Tối ưu hóa trang web của bạn sẽ không cho kết quả chỉ trong ngày một ngày hai. Thời gian lặng lẽ và không cho thấy kết quả nào sẽ là một vài tháng đầu khi trang web của bạn mới được thành lập. Mức độ thành công của trang web của bạn được quyết định bởi nhiều thứ, và điều quan trọng nhất là sự quyết tâm của bạn để đạt được thành công.

 

 2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng:

– Khách hàng đặt hàng yêu cầu số lượng nhiều, thời gian gấp rút nhưng hủy đơn hàng vào giai đoạn người bán đã chuẩn bị hàng sẳn sàng.

– Khách hàng cho dịa chỉ “ ma “ giao hàng .

– Đơn đặt hàng gửi đến những nơi có rủi ro cao .

 

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro :

– Khách hàng đầu tiên giao dịch.

– Đơn đặt hàng với số tiền lớn bất thường.

– Nhiều đơn đặt hàng giống nhau trong một khoảng thời gian ngắn.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng nhanh và khẩn cấp.

– Đơn đặt hàng sử dụng địa chỉ email miễn phí như yahoo, google.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng đến các đại điểm rủi ro cao.

 

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro :

– Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng

– Địa chỉ chuyển hàng và địa chỉ hoá đơn phải khớp nhau. Một số nhà kinh doanh không chấp nhận đơn đặt hàng nơi mà điạ chỉ chuyển đến khác với địa chỉ gửi đi nhất là đối với khách hàng quốc tế.

– Hãy kiểm tra các đơn đặt hàng có địa chỉ email miễn phí như yahoo, gmail. Đối với địa chỉ email dành riêng cho một tổ chức nào đó thì hãy kiểm tra website của khách hàng trên domain của email mà khách hàng gửi tới bằng cách đơn giản đưa “www” vào trước phần thứ hai của điạ chỉ email (vd: email gởi đến là xyz@abc.com thì bạn hãy thêm www vào trước abc.com; như vậy bạn có địa chỉ website của khách hàng của mình là http://www.abc.com). Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra tên miền đó thuộc sở hữu của ai.

– Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ.

– Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.

– Không vi phạm mọi thoả thuận giữa bạn và khách hàng.

– Tự xây dựng uy tín cho mình : Là người bán nên cần xây dựng uy tín cho mình. vì khi trở thành người bán hàng có uy tín với người mua thì bạn sẽ có thể bán hàng và yêu cầu chuyển tiền trước hoặc đặt cọc, điều này rất quan trọng khi bạn tham gia các giao dịch .Để xây dựng uy tin cho mình (người bán ) thì bạn cũng nên tránh những tranh cãi và nên sử dụng những ngôn ngữ tích cực nên xem khách hàng là thượng đế , dù không giao dịch trực tiếp .

 

 

KẾT LUẬN

 

 

          Thương mại điện tử nói chung và mua bán trực tuyến nói riêng tuy là loại hình kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam nhưng đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng và qua đó ta cũng thấy được sự cần thiết của TMĐT và yêu cầu hiện đại hoá các hình thức, loại hình kinh doanh, mua bán hàng hoá trực tuyến. Đồng thời thể hiện ViệtNamđã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới .

 

Qua so sánh, sàng lọc, và đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng, chúng tôi nhận ra rằng việc thực hiện một gian hàng mua bán trên mạng không phải là một công việc đơn giản, dễ dàng thực hiện và hoàn tất trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm cũng như sự sáng tạo của không chỉ một cá nhân. Mặc dù đây là một mô hình thủ tục mới với tính hiện đại hóa cao tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Bên cạnh những mặt tốt đã làm được thì cũng còn những hạn chế còn tồn tại cần phải giải quyết.

 

Dựa trên những vấn đề và hạn chế đó nhóm chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm cải thiện hoặc loại bỏ hoàn toàn các hạn chế đó, và hy vọng rằng nếu các giải pháp trên được thực hiện thì TMĐT nói chung và việc tạo một gian hàng mua bán trên mạng nói riêng sẽ được cải thiện hơn từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng.

 

Nghiên cứu về đề tài TMĐT là một đề tài mới, rộng và phức tạp. Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, và các bạn đọc và góp ý giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn bài thuyết trình đồng thời giúp những cá nhân, tố chức muốn kinh doanh trực tuyến có thể cải thiện hơn quy trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng.

 

Bình luận về bài viết này

Tháng Năm 14, 2012 · 1:13 sáng

FILE PDF

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG.. 4

1. Sơ lược về thương mại điện tử: 4

1.1 Sự hình thành thương mại điện tử: 4

1.2 Định nghĩa thương mại điện tử: 4

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 5

1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp. 5

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng. 6

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 6

2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?. 7

3. Các hình thức mua bán trên mạng. 7

3.1 Gian hàng trực tuyến. 7

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?. 7

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến. 7

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến. 7

3.2 Website riêng. 8

3.2.1 Website riêng là gì ?. 8

3.2.2 Đặc trưng website riêng. 9

Ø    Nội dung đáng tin cậy. 9

Ø    Cần có khả năng tương tác. 9

Ø    Cần được tổ chức tốt 10

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website. 10

  • Ø Lợi ích 10
  • Ø Hạn chế. 10

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 10

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 11

1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian ) 11

1.1 Đối tượng áp dụng. 11

1.2 Các bước tạo lập. 13

1.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 14

1.3.1 Ưu điểm.. 14

1.3.2 Nhược điểm.. 15

2. Phức tạp. 15

2.1.Đối tượng áp dụng. 15

2.2 Qui trình tạo lập. 15

2.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 20

2.3.1 Ưu điểm.. 20

2.3.2 Nhược điểm.. 20

3. Giao nhận và thanh toán. 20

3.1 Giao hàng. 20

3.1.1 Giao hàng trực tiếp. 20

3.1.2 Giao hàng gián tiếp. 21

3.2 Thanh toán. 21

3.2.1 Thanh toán trực tuyến. 21

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng. 21

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng. 21

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG.. 22

1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng. 22

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm 22

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu 22

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn 23

1.4 Marketing trên mạng 23

1.5 Kiên trì 23

2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận. 23

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng. 23

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro 23

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro 24

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa ViệtNamcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số.Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, thu hút được không ít các tổ chức, doanh nghiệp thậm chí là những cá nhận quan tâm tìm hiểu cũng như là vận dụng, phát triển thương mại điện tử.

 

Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT đã có nhiều điều kiện để hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng phải thừa nhận rằng TMĐT đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã được áp dụng ở một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhưng trên thực tế TMĐT Việt Nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu, còn rất sơ khai, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã và đang bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng” làm đề tài cho bài thuyết trình của nhóm. Thông qua đề tài này nhóm chúng tôi mong muốn các bạn sẽ hình dung rõ hơn về TMĐT nói chung và những điểu kiện, phương thức, quy trình xây dựng một không gian bán hàng trực tuyến trên mạng nói riêng.

 

Trong suốt quá trình viết bài nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên giảng dạy Ths. Trương Minh Hoà. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành bài thuyết trình này. Tuy nhiên, do đây là một vấn đề còn khá mới, nên tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi của các thầy và các bạn.

 

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG

 

 1. Sơ lược về thương mại điện tử:

          1.1 Sự hình thành thương mại điện tử:

          Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. [3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

 

          1.2 Định nghĩa thương mại điện tử:

          Thương mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và WWW (World Wide Web – tức những trang web hay website).

                      

          Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

 

          1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp

          – Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới

– Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

– Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

 – Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

– Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

– Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

– Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

– Giảm chi phí thông tin liên lạc

– Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

– Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn

– Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

– Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

 

          1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

          – Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

– Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

– Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

– Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

– Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

– Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

– Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

– Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

– “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

– Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

 

          1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

          – Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch… từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

– Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

– Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng… được đào tạo qua mạng.

– Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế…. là các ví dụ thành công điển hình.

 

 2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?

    Là nơi để trưng bày sản phẩm mà chủ kinh doanh muốn bán dựa vào mạng internet thông qua đó diễn ra hoat động mua bán hàng hóa, dịch vụ.

 

 3. Các hình thức mua bán trên mạng

    Có hai hình thức là mua bán thông qua việc xây dựng gian hàng trực tuyến hay trang web riêng.

          3.1 Gian hàng trực tuyến

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?

Là gian hàng được xây dựng trên 1 trang giới thiệu và bán hàng – có tích hợp chức năng đặt hàng và thanh toán.

Chẳng hạn như các trang web: www.semvietnam.com , www.vatgia.com , www.5giay.vn , www.muare.vn , www.enbac.com

 

       

 

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến

  • Đây là một chương trình mua bán thông qua internet và có tính năng giỏ hàng (Giỏ hàng điện tử cho phép người mua hàng có thể cùng lúc đặt mua nhiều sản phẩm với các số lượng khác nhau. Hệ thống sẽ tự động tính toán giá trị giỏ hàng và bổ sung các thông tin khuyến mãi kèm theo các sản phẩm đặt mua)
  • Quá trình đặt hàng thông qua giỏ hàng điện tử cho phép thu thập đầy đủ các thông tin của người mua hoặc thành viên kèm theo các thông tin thanh toán. Các thông tin này trợ giúp bộ phận bán hàng trong quá trình quản trị và xử lý đơn hàng.
  • Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vào giỏ hàng 
  • Có nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ cho kênh bán hàng này
  • Các cửa hàng trực tuyến cũng thường  không cần đến nhà kho hay đến rất ít vì thường có thể cung cấp cho khách hàng từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu.

 

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến

v    Lợi ích :

  • Tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp cho khách hàng.
  • Tạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó.
  • Khách hàng cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có người bán.
  • Người sản xuất hay người chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.

 

v    Hạn chế :

  • Khách hàng khó có thể xác định họ đang mua hàng của ai vì sự bảo mật trên Internet không được đảm bảo.
  • Khách hàng lo lắng về sản phẩm kém chất lượng, lo lắng về việc trả lại hàng.
  • Nhận thức của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế.
  • Khó gây được sự chú ý của khách hàng hơn việc bán qua trang Web riêng

 

          3.2 Website riêng

3.2.1 Website riêng là gì ?

  • Website là tập hợp của rất nhiều trang web – một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.

Ví dụ: như các trang web www.thegioididong.com

 

 

, www.phuquangkts.com ….

 

 

 

  • Xây dựng website riêng là xây dựng một website bán hàng trực tuyến của riêng mình với đầy đủ chức năng từ quản lý sản phẩm, kho hàng, đon đặt hàng, danh sách khách  hàng,….đến thanh toán trực tuyến – tất cả chỉ cần 1 người quản trị website có thể quản lý hiệu quả công việc bán hàng online.

 

3.2.2 Đặc trưng website riêng

  • Nội dung đáng tin cậy

–   Là đặc tính quan trọng nhất đối với một website tốt

–   Các trang web có những thông tin hữu ích đối với người dùng và sẽ được truy cập trở lại (nội dung quyết định 62% ấn tượng ) của người dùng về website.

 

  • Cần có khả năng tương tác

–   Trang web là một phương tiện trung gian tính tương tác cao sẽ giúp thu hút người dùng vào website.

–   Ngoài ra tính tương tác tự tạo ra nội dung bằng cách cho người dùng tương tác với trang web tạo ra nội dung của website.

Ví dụ: Trong buôn bán thì người mua tham gia đưa ra những bài viết, comment, đó chính là nguồn nội dung vô tận cho trang web của người bán.

 

  • Cần được tổ chức tốt
  • Cách thức tổ chức tốt giúp cho người truy cập cảm giá về thời gian thực, bớt đi thời gian chờ đợi để xem nội dung, họ tìm thấy cảm giác thích thú trong quá trình xem trang web của bạn.

 

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website

Ø Lợi ích :
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.
  • Chi phí nhận được đơn đặt hàng trên Web sẽ rẻ hơn so với hầu hết cách nhận đơn đặt hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
  • Chi phí xử lý và quản lý thấp hơn.
  • Các đơn đặt hàng qua Web thường ít sai sót hơn so với các đơn đặt hàng qua điện thoại.
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng.
  • Các khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất kỳ thời gian nào, dù là ban ngày hay ban đêm.
  • Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
  • Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thì việc có một trang Web để nhận đơn đặt hàng ngụ ý rằng doanh nghiệp đó có sử dụng các công nghệ hiện đại.
  • Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm.
  • Trình độ của các doanh nghiệp còn chế
  • Rủi ro trong vấn đề thanh toán như: thể giả mạo, web giả mạo.
  • Để xây dựng được một trang Web riêng thì rất phức tạp, thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn áp dụng.
  • Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
  • Thương mại điện tử còn khá mới mẻ, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó.
Ø Hạn chế

 

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Sự bùng nổ của Khoa học công nghệ và internet đã tác động không ngừng đến đời sống, xã hội và con người. Con người ngày càng được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại,các mối quan hệ giữa người với người không còn bị bó buộc và giới hạn nữa. Giờ đây dù khoảng cách là nữa địa cầu nhưng người ta vẫn có thể liên lạc,trao đổi nghe giọng nói của nhau và nhìn thấy nhau,có thể dùng truy cập internet ở bất kì nơi nào không chỉ bằng máy tính mà còn có thể sử dụng notebook, điện thoại.Nhờ đó mà các mối quan hệ dần được mở rộng không chỉ từ địa phương ,đất nước mà vươn ra cả thế giới và điều này đã làm thay đổi cách sống,mối quan hệ và tư tưởng của con người khá nhiều.

 

Ngày nay người ta dần quen với việc sử dụng công nghệ trong đời sống, khi không nắm được thông tin nào đó người ta gõ GOOGLE để tìm thông tin đó dù đó là một bài báo cáo,tên một ca sĩ diễn viên yêu thích hay tên một loại mỹ phẩm, nước hoa.., hoặc là người ta tạo cho mình một trang cá nhân như FACEBOOK ,qua trang cá nhân này ta tìm được những người bạn cũ của mình và làm quen được nhiều người bạn mới ở khắp nơi trên đất nước hay thế giới.

 

Bên cạnh đó,internet còn tác động tích cực và mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,từ kinh doanh truyền thống người ta chuyển sang thương mại điện tử.

 

Cùng với xu hướng đó, Việt Nam ngày nay cũng áp dụng mô hình kinh doanh này khá nhiều. Với sự tiện lợi trong việc trao đổi giữa người bán và người mua ,thương mại điện tử đã trở thành sự lựa chọn của nhiều cư dân mạng ,của nhiều người bận rộn… người ta cảm thấy thoải mái khi ngồi tại nhà mà vẫn lựa chọn được sản phẩm mình ưng ý ,giá cả vừa túi tiền hơn là phải chen nhau đi chợ, siêu thị, lượn vòng các shop…

Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự hình thành thương mại điện tử nói chung và gian hàng mua bán trên mạng nói riêng.

 

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ shop có thể chọn hình thức xây dựng gian hàng phù hợp.

Phân loại theo cách thức có 2 dạng xây dựng đó là đơn giản và phức tạp.

  1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian )

1.1 Đối tượng áp dụng

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

 

 

 

1.2 Các bước tạo lập

Bước 1: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh

Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

 

 

Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD như trên 5giây là vàng, đồng, bạc, kim cương)

Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật bcho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

Bước 5: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn

biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

 

1.3 Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

-Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

-Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

-Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

-Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp.( Phù hợp với các bạn sinh viên )

 

1.3.2 Nhược điểm:

– Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

– Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

– Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

– Thiếu sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

– Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

 

 2. Phức tạp

2.1.Đối tượng áp dụng

Đây là 1 dạng đặt trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

 

2.2 Qui trình tạo lập

Cơ bản cần 7  bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

Bước1 : Xác định sản phẩm kinh doanh. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện

với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.

Bước2 : Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.Để Đăng ký tên miền có rất nhiều cách. Cách đơn giản nhất tìm tới các trang web tin cậy

Bước3 :Thiết kế web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.

Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.

 

Bước4 : Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)

 

Bước5 : Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng)

 

 2.3 Ưu điểm và nhược điểm

2.3.1 Ưu điểm:

– Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

– Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian.

– Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

– Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau .

– Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác.

– Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

 

2.3.2 Nhược điểm:

– Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

– Luôn có người túc trực và quản lý.

– Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

– Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường.

 

 3. Giao nhận và thanh toán

3.1 Giao hàng

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau:

  • Giao hàng trực tiếp
  • Giao hàng gián tiếp

 

3.1.1 Giao hàng trực tiếp:

Có 2 cách:

– Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

– Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

 

3.1.2 Giao hàng gián tiếp:

Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

3.2 Thanh toán

3.2.1 Thanh toán trực tuyến :

Hiện nay có rất nhiều website đã có hình thức thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng và thanh toán đơn giản,tiện lợi.

– Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Khách hàng sử dụng các loại thẻ như Visa,Master, American Express, JCB.. có thễ thanh toán trực tuyến với các website đã kết nối với cổng thanh toán OnePAY.Chẳng hạn như :

www.jestar.com (website hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam) www.travel.com.vn , www.ivivu.com , www.dulichtet.com ( các website cung cấp chương trình tour,khách sạn,vé máy bay..)

www.chodientu.com , www.25h.vn ( Siêu thị trực tuyến cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ )

www.vnsupermark.com ( Cung cấp thẻ game,hoa, quà tặng )

 

– Thanh toán bẳng thẻ ghi nợ nội địa : Chủ thẻ đa năng Đông Á và Connect 24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán tại các website kết nối với ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePAY.

– Thanh toán bằng ví điện tử :Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,VnMart khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng:

Đây vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu khi mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an toàn ,khách hàng đã nhận đúng hàng đã mua thì mới thanh toán.

 

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng : Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng ,chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của người bán một số tiền trước khi nhận hàng.Cách này chỉ sử dụng khi người mua có niềm tin ở người bán ,thường là khách quen,hoặc người bán rất có uy tín .Đây là phương pháp giải quyết được vấn đề thanh toán khi người bán và người mua ở xa nhau.

Gửi tiền qua bưu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: trong trường hợp người mua hoặc người bán cách xa, không có tài khoản ngân hàng thì có thể dùng cách này.Tuy nhiên phải tốn chi phí  để chuyển tiền .

 

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG

 

 1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm :

– Hãy làm cho tên sản phẩm của bạn rõ ràng và cô đọng và súc tích. Đừng gọi tên sản phẩm bằng các mã hàng trừ phi mã hàng đó trở nên nổi tiếng trong thị trường của bạn và là một từ khoá hữu ích.

– Hãy chắc chắn sản phẩm bán trên web của bạn có ảnh minh hoạ rõ nét. Hãy chụp các sản phẩm từ những góc độ khác nhau, và cố gắng để bao gồm 3 hay 4 bức ảnh mỗi sản phẩm. Khách thăm trang web của bạn nhờ thế có thể đánh giá sản phẩm tốt hơn và làm cho nó dễ hình dung hơn.

– Phần mô tả sản phẩm cũng phải được viết một các chi tiết và hấp dẫn. Phần mô tả là lời rao hàng của bạn, có thể là nhân viên bán hàng của bạn vì thế đừng bệ y nguyên từ các tài liệu sale.

-Hãy viết rành mạch, dễ hiểu, sáng ý và nhất là phải có ích cho những người viếng thăm trang web của bạn.

 

*Nội dung phải hấp dẫn và thôi thúc :

– Tránh hẳn những từ sáo rỗng như “giá trị tuyệt hảo” hay “cái tốt nhất trên mạng” chẳng nói lên được điều gì hữu ích cho khách hàng vì hầu hết các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng sử dụng lối viết sáo rỗng này

– Hãy cho khách hàng thấy những lý do rõ ràng và đơn giản tại sao họ nên mua sản phẩm của bạn.

– Lời chào hàng phải viết bằng thứ văn phong rõ ràng, mạch lạc hơn là những cụm từ cụt ngủn và đứt quãng.

 

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu :

Mức giá các sản phẩm của bạn phải được đặt ở mức tối ưu để thu hút khách hàng.

nhân tố giá cả vẫn luôn là điều cuối cùng khiến cho khách hàng đắn đo khi họ đã ưng hàng và tin vào những lời hứa hẹn về dịch vụ của bạn. Bạn hãy khéo léo tạo ra những lời chào hàng đặc biệt để xác định được giá tối ưu.

Đứng về phía khách hàng:

– Một cách để khiến cho khách hàng đặt lòng tin nơi bạn là phải để số điện thoại có kích thước đủ lớn trên phần tiêu đề trang web. Hãy để cho các khách hàng biết là bạn có thời gian dành cho liên lạc điện thoại

– Bạn sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng bằng cách trực tiếp hơn là bằng chữ trên trang web.

 

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn :

– Khách hàng luôn tìm kiếm những trang web có uy tín. Họ muốn những kết quả của họ chắc chắn và đáng tin cậy và ghét những trang không có phần ghi lại độ tin cậy.

– Những trang có độ tin cậy cao thường cung cấp những thông tin hữu ích và cập nhât. Điều này sẽ đem đến trang web của bạn thêm nhiều giá trị trong mắt những người quản lý website để họ dẫn đường link tới trang của bạn.

 – Nếu thu hút được những trang có nội dung hấp dẫn thiết thực thì trang của bạn cũng sẽ nhanh chóng trở nên phổ biến. Bạn hãy dành ra 15 phút một ngày để trao đổi link với một website.

 – Hãy làm việc đó hằng ngày và bạn sẽ sớm xây dựng được một lượng lớn những link inbound( link tới trang web của bạn).

 

1.4 Marketing trên mạng :

Bạn có thể mang khách hàng tới website của bạn bằng cách

 – Tham gia vào các trang danh mục thương mại hay bán lẻ

 – Khiến các công ty khác link vào trang web của bạn( qua link hai chiều)

 – Dẫn đường link tới trang của bạn sau chữ kí của bạn trên email hay hộp thoại message.

 

1.5 Kiên trì :

Một lời khuyên đơn giản nhưng trong thời đại làm việc theo khẩu hiệu”làm việc thông minh hơn, chứ không chăm chỉ hơn” nó thường bị coi nhẹ. Tối ưu hóa trang web của bạn sẽ không cho kết quả chỉ trong ngày một ngày hai. Thời gian lặng lẽ và không cho thấy kết quả nào sẽ là một vài tháng đầu khi trang web của bạn mới được thành lập. Mức độ thành công của trang web của bạn được quyết định bởi nhiều thứ, và điều quan trọng nhất là sự quyết tâm của bạn để đạt được thành công.

 

 2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng:

– Khách hàng đặt hàng yêu cầu số lượng nhiều, thời gian gấp rút nhưng hủy đơn hàng vào giai đoạn người bán đã chuẩn bị hàng sẳn sàng.

– Khách hàng cho dịa chỉ “ ma “ giao hàng .

– Đơn đặt hàng gửi đến những nơi có rủi ro cao .

 

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro :

– Khách hàng đầu tiên giao dịch.

– Đơn đặt hàng với số tiền lớn bất thường.

– Nhiều đơn đặt hàng giống nhau trong một khoảng thời gian ngắn.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng nhanh và khẩn cấp.

– Đơn đặt hàng sử dụng địa chỉ email miễn phí như yahoo, google.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng đến các đại điểm rủi ro cao.

 

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro :

– Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng

– Địa chỉ chuyển hàng và địa chỉ hoá đơn phải khớp nhau. Một số nhà kinh doanh không chấp nhận đơn đặt hàng nơi mà điạ chỉ chuyển đến khác với địa chỉ gửi đi nhất là đối với khách hàng quốc tế.

– Hãy kiểm tra các đơn đặt hàng có địa chỉ email miễn phí như yahoo, gmail. Đối với địa chỉ email dành riêng cho một tổ chức nào đó thì hãy kiểm tra website của khách hàng trên domain của email mà khách hàng gửi tới bằng cách đơn giản đưa “www” vào trước phần thứ hai của điạ chỉ email (vd: email gởi đến là xyz@abc.com thì bạn hãy thêm www vào trước abc.com; như vậy bạn có địa chỉ website của khách hàng của mình là http://www.abc.com). Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra tên miền đó thuộc sở hữu của ai.

– Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ.

– Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.

– Không vi phạm mọi thoả thuận giữa bạn và khách hàng.

– Tự xây dựng uy tín cho mình : Là người bán nên cần xây dựng uy tín cho mình. vì khi trở thành người bán hàng có uy tín với người mua thì bạn sẽ có thể bán hàng và yêu cầu chuyển tiền trước hoặc đặt cọc, điều này rất quan trọng khi bạn tham gia các giao dịch .Để xây dựng uy tin cho mình (người bán ) thì bạn cũng nên tránh những tranh cãi và nên sử dụng những ngôn ngữ tích cực nên xem khách hàng là thượng đế , dù không giao dịch trực tiếp .

 

 

KẾT LUẬN

 

 

          Thương mại điện tử nói chung và mua bán trực tuyến nói riêng tuy là loại hình kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam nhưng đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng và qua đó ta cũng thấy được sự cần thiết của TMĐT và yêu cầu hiện đại hoá các hình thức, loại hình kinh doanh, mua bán hàng hoá trực tuyến. Đồng thời thể hiện ViệtNamđã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới .

 

Qua so sánh, sàng lọc, và đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng, chúng tôi nhận ra rằng việc thực hiện một gian hàng mua bán trên mạng không phải là một công việc đơn giản, dễ dàng thực hiện và hoàn tất trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm cũng như sự sáng tạo của không chỉ một cá nhân. Mặc dù đây là một mô hình thủ tục mới với tính hiện đại hóa cao tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Bên cạnh những mặt tốt đã làm được thì cũng còn những hạn chế còn tồn tại cần phải giải quyết.

 

Dựa trên những vấn đề và hạn chế đó nhóm chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm cải thiện hoặc loại bỏ hoàn toàn các hạn chế đó, và hy vọng rằng nếu các giải pháp trên được thực hiện thì TMĐT nói chung và việc tạo một gian hàng mua bán trên mạng nói riêng sẽ được cải thiện hơn từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng.

 

Nghiên cứu về đề tài TMĐT là một đề tài mới, rộng và phức tạp. Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, và các bạn đọc và góp ý giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn bài thuyết trình đồng thời giúp những cá nhân, tố chức muốn kinh doanh trực tuyến có thể cải thiện hơn quy trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng.

 

Bình luận về bài viết này

Tháng Năm 14, 2012 · 1:13 sáng

FILE HO TRO

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG.. 4

1. Sơ lược về thương mại điện tử: 4

1.1 Sự hình thành thương mại điện tử: 4

1.2 Định nghĩa thương mại điện tử: 4

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 5

1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp. 5

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng. 6

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 6

2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?. 7

3. Các hình thức mua bán trên mạng. 7

3.1 Gian hàng trực tuyến. 7

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?. 7

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến. 7

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến. 7

3.2 Website riêng. 8

3.2.1 Website riêng là gì ?. 8

3.2.2 Đặc trưng website riêng. 9

Ø    Nội dung đáng tin cậy. 9

Ø    Cần có khả năng tương tác. 9

Ø    Cần được tổ chức tốt 10

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website. 10

  • Ø Lợi ích 10
  • Ø Hạn chế. 10

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 10

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 11

1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian ) 11

1.1 Đối tượng áp dụng. 11

1.2 Các bước tạo lập. 13

1.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 14

1.3.1 Ưu điểm.. 14

1.3.2 Nhược điểm.. 15

2. Phức tạp. 15

2.1.Đối tượng áp dụng. 15

2.2 Qui trình tạo lập. 15

2.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 20

2.3.1 Ưu điểm.. 20

2.3.2 Nhược điểm.. 20

3. Giao nhận và thanh toán. 20

3.1 Giao hàng. 20

3.1.1 Giao hàng trực tiếp. 20

3.1.2 Giao hàng gián tiếp. 21

3.2 Thanh toán. 21

3.2.1 Thanh toán trực tuyến. 21

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng. 21

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng. 21

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG.. 22

1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng. 22

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm 22

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu 22

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn 23

1.4 Marketing trên mạng 23

1.5 Kiên trì 23

2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận. 23

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng. 23

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro 23

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro 24

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa ViệtNamcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số.Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, thu hút được không ít các tổ chức, doanh nghiệp thậm chí là những cá nhận quan tâm tìm hiểu cũng như là vận dụng, phát triển thương mại điện tử.

 

Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT đã có nhiều điều kiện để hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng phải thừa nhận rằng TMĐT đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã được áp dụng ở một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhưng trên thực tế TMĐT Việt Nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu, còn rất sơ khai, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã và đang bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng” làm đề tài cho bài thuyết trình của nhóm. Thông qua đề tài này nhóm chúng tôi mong muốn các bạn sẽ hình dung rõ hơn về TMĐT nói chung và những điểu kiện, phương thức, quy trình xây dựng một không gian bán hàng trực tuyến trên mạng nói riêng.

 

Trong suốt quá trình viết bài nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên giảng dạy Ths. Trương Minh Hoà. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành bài thuyết trình này. Tuy nhiên, do đây là một vấn đề còn khá mới, nên tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi của các thầy và các bạn.

 

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG

 

 1. Sơ lược về thương mại điện tử:

          1.1 Sự hình thành thương mại điện tử:

          Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. [3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

 

          1.2 Định nghĩa thương mại điện tử:

          Thương mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và WWW (World Wide Web – tức những trang web hay website).

                      

          Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

 

          1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp

          – Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới

– Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

– Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

 – Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

– Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

– Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

– Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

– Giảm chi phí thông tin liên lạc

– Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

– Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn

– Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

– Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

 

          1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

          – Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

– Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

– Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

– Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

– Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

– Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

– Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

– Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

– “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

– Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

 

          1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

          – Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch… từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

– Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

– Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng… được đào tạo qua mạng.

– Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế…. là các ví dụ thành công điển hình.

 

 2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?

    Là nơi để trưng bày sản phẩm mà chủ kinh doanh muốn bán dựa vào mạng internet thông qua đó diễn ra hoat động mua bán hàng hóa, dịch vụ.

 

 3. Các hình thức mua bán trên mạng

    Có hai hình thức là mua bán thông qua việc xây dựng gian hàng trực tuyến hay trang web riêng.

          3.1 Gian hàng trực tuyến

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?

Là gian hàng được xây dựng trên 1 trang giới thiệu và bán hàng – có tích hợp chức năng đặt hàng và thanh toán.

Chẳng hạn như các trang web: www.semvietnam.com , www.vatgia.com , www.5giay.vn , www.muare.vn , www.enbac.com

 

       

 

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến

  • Đây là một chương trình mua bán thông qua internet và có tính năng giỏ hàng (Giỏ hàng điện tử cho phép người mua hàng có thể cùng lúc đặt mua nhiều sản phẩm với các số lượng khác nhau. Hệ thống sẽ tự động tính toán giá trị giỏ hàng và bổ sung các thông tin khuyến mãi kèm theo các sản phẩm đặt mua)
  • Quá trình đặt hàng thông qua giỏ hàng điện tử cho phép thu thập đầy đủ các thông tin của người mua hoặc thành viên kèm theo các thông tin thanh toán. Các thông tin này trợ giúp bộ phận bán hàng trong quá trình quản trị và xử lý đơn hàng.
  • Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vào giỏ hàng 
  • Có nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ cho kênh bán hàng này
  • Các cửa hàng trực tuyến cũng thường  không cần đến nhà kho hay đến rất ít vì thường có thể cung cấp cho khách hàng từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu.

 

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến

v    Lợi ích :

  • Tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp cho khách hàng.
  • Tạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó.
  • Khách hàng cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có người bán.
  • Người sản xuất hay người chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.

 

v    Hạn chế :

  • Khách hàng khó có thể xác định họ đang mua hàng của ai vì sự bảo mật trên Internet không được đảm bảo.
  • Khách hàng lo lắng về sản phẩm kém chất lượng, lo lắng về việc trả lại hàng.
  • Nhận thức của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế.
  • Khó gây được sự chú ý của khách hàng hơn việc bán qua trang Web riêng

 

          3.2 Website riêng

3.2.1 Website riêng là gì ?

  • Website là tập hợp của rất nhiều trang web – một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.

Ví dụ: như các trang web www.thegioididong.com

 

 

, www.phuquangkts.com ….

 

 

 

  • Xây dựng website riêng là xây dựng một website bán hàng trực tuyến của riêng mình với đầy đủ chức năng từ quản lý sản phẩm, kho hàng, đon đặt hàng, danh sách khách  hàng,….đến thanh toán trực tuyến – tất cả chỉ cần 1 người quản trị website có thể quản lý hiệu quả công việc bán hàng online.

 

3.2.2 Đặc trưng website riêng

  • Nội dung đáng tin cậy

–   Là đặc tính quan trọng nhất đối với một website tốt

–   Các trang web có những thông tin hữu ích đối với người dùng và sẽ được truy cập trở lại (nội dung quyết định 62% ấn tượng ) của người dùng về website.

 

  • Cần có khả năng tương tác

–   Trang web là một phương tiện trung gian tính tương tác cao sẽ giúp thu hút người dùng vào website.

–   Ngoài ra tính tương tác tự tạo ra nội dung bằng cách cho người dùng tương tác với trang web tạo ra nội dung của website.

Ví dụ: Trong buôn bán thì người mua tham gia đưa ra những bài viết, comment, đó chính là nguồn nội dung vô tận cho trang web của người bán.

 

  • Cần được tổ chức tốt
  • Cách thức tổ chức tốt giúp cho người truy cập cảm giá về thời gian thực, bớt đi thời gian chờ đợi để xem nội dung, họ tìm thấy cảm giác thích thú trong quá trình xem trang web của bạn.

 

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website

Ø Lợi ích :
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.
  • Chi phí nhận được đơn đặt hàng trên Web sẽ rẻ hơn so với hầu hết cách nhận đơn đặt hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
  • Chi phí xử lý và quản lý thấp hơn.
  • Các đơn đặt hàng qua Web thường ít sai sót hơn so với các đơn đặt hàng qua điện thoại.
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng.
  • Các khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất kỳ thời gian nào, dù là ban ngày hay ban đêm.
  • Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
  • Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thì việc có một trang Web để nhận đơn đặt hàng ngụ ý rằng doanh nghiệp đó có sử dụng các công nghệ hiện đại.
  • Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm.
  • Trình độ của các doanh nghiệp còn chế
  • Rủi ro trong vấn đề thanh toán như: thể giả mạo, web giả mạo.
  • Để xây dựng được một trang Web riêng thì rất phức tạp, thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn áp dụng.
  • Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
  • Thương mại điện tử còn khá mới mẻ, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó.
Ø Hạn chế

 

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Sự bùng nổ của Khoa học công nghệ và internet đã tác động không ngừng đến đời sống, xã hội và con người. Con người ngày càng được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại,các mối quan hệ giữa người với người không còn bị bó buộc và giới hạn nữa. Giờ đây dù khoảng cách là nữa địa cầu nhưng người ta vẫn có thể liên lạc,trao đổi nghe giọng nói của nhau và nhìn thấy nhau,có thể dùng truy cập internet ở bất kì nơi nào không chỉ bằng máy tính mà còn có thể sử dụng notebook, điện thoại.Nhờ đó mà các mối quan hệ dần được mở rộng không chỉ từ địa phương ,đất nước mà vươn ra cả thế giới và điều này đã làm thay đổi cách sống,mối quan hệ và tư tưởng của con người khá nhiều.

 

Ngày nay người ta dần quen với việc sử dụng công nghệ trong đời sống, khi không nắm được thông tin nào đó người ta gõ GOOGLE để tìm thông tin đó dù đó là một bài báo cáo,tên một ca sĩ diễn viên yêu thích hay tên một loại mỹ phẩm, nước hoa.., hoặc là người ta tạo cho mình một trang cá nhân như FACEBOOK ,qua trang cá nhân này ta tìm được những người bạn cũ của mình và làm quen được nhiều người bạn mới ở khắp nơi trên đất nước hay thế giới.

 

Bên cạnh đó,internet còn tác động tích cực và mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,từ kinh doanh truyền thống người ta chuyển sang thương mại điện tử.

 

Cùng với xu hướng đó, Việt Nam ngày nay cũng áp dụng mô hình kinh doanh này khá nhiều. Với sự tiện lợi trong việc trao đổi giữa người bán và người mua ,thương mại điện tử đã trở thành sự lựa chọn của nhiều cư dân mạng ,của nhiều người bận rộn… người ta cảm thấy thoải mái khi ngồi tại nhà mà vẫn lựa chọn được sản phẩm mình ưng ý ,giá cả vừa túi tiền hơn là phải chen nhau đi chợ, siêu thị, lượn vòng các shop…

Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự hình thành thương mại điện tử nói chung và gian hàng mua bán trên mạng nói riêng.

 

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ shop có thể chọn hình thức xây dựng gian hàng phù hợp.

Phân loại theo cách thức có 2 dạng xây dựng đó là đơn giản và phức tạp.

  1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian )

1.1 Đối tượng áp dụng

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

 

 

 

1.2 Các bước tạo lập

Bước 1: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh

Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

 

 

Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD như trên 5giây là vàng, đồng, bạc, kim cương)

Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật bcho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

Bước 5: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn

biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

 

1.3 Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

-Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

-Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

-Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

-Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp.( Phù hợp với các bạn sinh viên )

 

1.3.2 Nhược điểm:

– Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

– Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

– Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

– Thiếu sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

– Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

 

 2. Phức tạp

2.1.Đối tượng áp dụng

Đây là 1 dạng đặt trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

 

2.2 Qui trình tạo lập

Cơ bản cần 7  bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

Bước1 : Xác định sản phẩm kinh doanh. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện

với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.

Bước2 : Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.Để Đăng ký tên miền có rất nhiều cách. Cách đơn giản nhất tìm tới các trang web tin cậy

Bước3 :Thiết kế web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.

Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.

 

Bước4 : Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)

 

Bước5 : Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng)

 

 2.3 Ưu điểm và nhược điểm

2.3.1 Ưu điểm:

– Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

– Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian.

– Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

– Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau .

– Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác.

– Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

 

2.3.2 Nhược điểm:

– Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

– Luôn có người túc trực và quản lý.

– Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

– Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường.

 

 3. Giao nhận và thanh toán

3.1 Giao hàng

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau:

  • Giao hàng trực tiếp
  • Giao hàng gián tiếp

 

3.1.1 Giao hàng trực tiếp:

Có 2 cách:

– Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

– Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

 

3.1.2 Giao hàng gián tiếp:

Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

3.2 Thanh toán

3.2.1 Thanh toán trực tuyến :

Hiện nay có rất nhiều website đã có hình thức thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng và thanh toán đơn giản,tiện lợi.

– Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Khách hàng sử dụng các loại thẻ như Visa,Master, American Express, JCB.. có thễ thanh toán trực tuyến với các website đã kết nối với cổng thanh toán OnePAY.Chẳng hạn như :

www.jestar.com (website hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam) www.travel.com.vn , www.ivivu.com , www.dulichtet.com ( các website cung cấp chương trình tour,khách sạn,vé máy bay..)

www.chodientu.com , www.25h.vn ( Siêu thị trực tuyến cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ )

www.vnsupermark.com ( Cung cấp thẻ game,hoa, quà tặng )

 

– Thanh toán bẳng thẻ ghi nợ nội địa : Chủ thẻ đa năng Đông Á và Connect 24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán tại các website kết nối với ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePAY.

– Thanh toán bằng ví điện tử :Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,VnMart khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng:

Đây vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu khi mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an toàn ,khách hàng đã nhận đúng hàng đã mua thì mới thanh toán.

 

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng : Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng ,chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của người bán một số tiền trước khi nhận hàng.Cách này chỉ sử dụng khi người mua có niềm tin ở người bán ,thường là khách quen,hoặc người bán rất có uy tín .Đây là phương pháp giải quyết được vấn đề thanh toán khi người bán và người mua ở xa nhau.

Gửi tiền qua bưu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: trong trường hợp người mua hoặc người bán cách xa, không có tài khoản ngân hàng thì có thể dùng cách này.Tuy nhiên phải tốn chi phí  để chuyển tiền .

 

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG

 

 1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm :

– Hãy làm cho tên sản phẩm của bạn rõ ràng và cô đọng và súc tích. Đừng gọi tên sản phẩm bằng các mã hàng trừ phi mã hàng đó trở nên nổi tiếng trong thị trường của bạn và là một từ khoá hữu ích.

– Hãy chắc chắn sản phẩm bán trên web của bạn có ảnh minh hoạ rõ nét. Hãy chụp các sản phẩm từ những góc độ khác nhau, và cố gắng để bao gồm 3 hay 4 bức ảnh mỗi sản phẩm. Khách thăm trang web của bạn nhờ thế có thể đánh giá sản phẩm tốt hơn và làm cho nó dễ hình dung hơn.

– Phần mô tả sản phẩm cũng phải được viết một các chi tiết và hấp dẫn. Phần mô tả là lời rao hàng của bạn, có thể là nhân viên bán hàng của bạn vì thế đừng bệ y nguyên từ các tài liệu sale.

-Hãy viết rành mạch, dễ hiểu, sáng ý và nhất là phải có ích cho những người viếng thăm trang web của bạn.

 

*Nội dung phải hấp dẫn và thôi thúc :

– Tránh hẳn những từ sáo rỗng như “giá trị tuyệt hảo” hay “cái tốt nhất trên mạng” chẳng nói lên được điều gì hữu ích cho khách hàng vì hầu hết các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng sử dụng lối viết sáo rỗng này

– Hãy cho khách hàng thấy những lý do rõ ràng và đơn giản tại sao họ nên mua sản phẩm của bạn.

– Lời chào hàng phải viết bằng thứ văn phong rõ ràng, mạch lạc hơn là những cụm từ cụt ngủn và đứt quãng.

 

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu :

Mức giá các sản phẩm của bạn phải được đặt ở mức tối ưu để thu hút khách hàng.

nhân tố giá cả vẫn luôn là điều cuối cùng khiến cho khách hàng đắn đo khi họ đã ưng hàng và tin vào những lời hứa hẹn về dịch vụ của bạn. Bạn hãy khéo léo tạo ra những lời chào hàng đặc biệt để xác định được giá tối ưu.

Đứng về phía khách hàng:

– Một cách để khiến cho khách hàng đặt lòng tin nơi bạn là phải để số điện thoại có kích thước đủ lớn trên phần tiêu đề trang web. Hãy để cho các khách hàng biết là bạn có thời gian dành cho liên lạc điện thoại

– Bạn sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng bằng cách trực tiếp hơn là bằng chữ trên trang web.

 

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn :

– Khách hàng luôn tìm kiếm những trang web có uy tín. Họ muốn những kết quả của họ chắc chắn và đáng tin cậy và ghét những trang không có phần ghi lại độ tin cậy.

– Những trang có độ tin cậy cao thường cung cấp những thông tin hữu ích và cập nhât. Điều này sẽ đem đến trang web của bạn thêm nhiều giá trị trong mắt những người quản lý website để họ dẫn đường link tới trang của bạn.

 – Nếu thu hút được những trang có nội dung hấp dẫn thiết thực thì trang của bạn cũng sẽ nhanh chóng trở nên phổ biến. Bạn hãy dành ra 15 phút một ngày để trao đổi link với một website.

 – Hãy làm việc đó hằng ngày và bạn sẽ sớm xây dựng được một lượng lớn những link inbound( link tới trang web của bạn).

 

1.4 Marketing trên mạng :

Bạn có thể mang khách hàng tới website của bạn bằng cách

 – Tham gia vào các trang danh mục thương mại hay bán lẻ

 – Khiến các công ty khác link vào trang web của bạn( qua link hai chiều)

 – Dẫn đường link tới trang của bạn sau chữ kí của bạn trên email hay hộp thoại message.

 

1.5 Kiên trì :

Một lời khuyên đơn giản nhưng trong thời đại làm việc theo khẩu hiệu”làm việc thông minh hơn, chứ không chăm chỉ hơn” nó thường bị coi nhẹ. Tối ưu hóa trang web của bạn sẽ không cho kết quả chỉ trong ngày một ngày hai. Thời gian lặng lẽ và không cho thấy kết quả nào sẽ là một vài tháng đầu khi trang web của bạn mới được thành lập. Mức độ thành công của trang web của bạn được quyết định bởi nhiều thứ, và điều quan trọng nhất là sự quyết tâm của bạn để đạt được thành công.

 

 2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng:

– Khách hàng đặt hàng yêu cầu số lượng nhiều, thời gian gấp rút nhưng hủy đơn hàng vào giai đoạn người bán đã chuẩn bị hàng sẳn sàng.

– Khách hàng cho dịa chỉ “ ma “ giao hàng .

– Đơn đặt hàng gửi đến những nơi có rủi ro cao .

 

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro :

– Khách hàng đầu tiên giao dịch.

– Đơn đặt hàng với số tiền lớn bất thường.

– Nhiều đơn đặt hàng giống nhau trong một khoảng thời gian ngắn.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng nhanh và khẩn cấp.

– Đơn đặt hàng sử dụng địa chỉ email miễn phí như yahoo, google.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng đến các đại điểm rủi ro cao.

 

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro :

– Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng

– Địa chỉ chuyển hàng và địa chỉ hoá đơn phải khớp nhau. Một số nhà kinh doanh không chấp nhận đơn đặt hàng nơi mà điạ chỉ chuyển đến khác với địa chỉ gửi đi nhất là đối với khách hàng quốc tế.

– Hãy kiểm tra các đơn đặt hàng có địa chỉ email miễn phí như yahoo, gmail. Đối với địa chỉ email dành riêng cho một tổ chức nào đó thì hãy kiểm tra website của khách hàng trên domain của email mà khách hàng gửi tới bằng cách đơn giản đưa “www” vào trước phần thứ hai của điạ chỉ email (vd: email gởi đến là xyz@abc.com thì bạn hãy thêm www vào trước abc.com; như vậy bạn có địa chỉ website của khách hàng của mình là http://www.abc.com). Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra tên miền đó thuộc sở hữu của ai.

– Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ.

– Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.

– Không vi phạm mọi thoả thuận giữa bạn và khách hàng.

– Tự xây dựng uy tín cho mình : Là người bán nên cần xây dựng uy tín cho mình. vì khi trở thành người bán hàng có uy tín với người mua thì bạn sẽ có thể bán hàng và yêu cầu chuyển tiền trước hoặc đặt cọc, điều này rất quan trọng khi bạn tham gia các giao dịch .Để xây dựng uy tin cho mình (người bán ) thì bạn cũng nên tránh những tranh cãi và nên sử dụng những ngôn ngữ tích cực nên xem khách hàng là thượng đế , dù không giao dịch trực tiếp .

 

 

KẾT LUẬN

 

 

          Thương mại điện tử nói chung và mua bán trực tuyến nói riêng tuy là loại hình kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam nhưng đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng và qua đó ta cũng thấy được sự cần thiết của TMĐT và yêu cầu hiện đại hoá các hình thức, loại hình kinh doanh, mua bán hàng hoá trực tuyến. Đồng thời thể hiện ViệtNamđã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới .

 

Qua so sánh, sàng lọc, và đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng, chúng tôi nhận ra rằng việc thực hiện một gian hàng mua bán trên mạng không phải là một công việc đơn giản, dễ dàng thực hiện và hoàn tất trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm cũng như sự sáng tạo của không chỉ một cá nhân. Mặc dù đây là một mô hình thủ tục mới với tính hiện đại hóa cao tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Bên cạnh những mặt tốt đã làm được thì cũng còn những hạn chế còn tồn tại cần phải giải quyết.

 

Dựa trên những vấn đề và hạn chế đó nhóm chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm cải thiện hoặc loại bỏ hoàn toàn các hạn chế đó, và hy vọng rằng nếu các giải pháp trên được thực hiện thì TMĐT nói chung và việc tạo một gian hàng mua bán trên mạng nói riêng sẽ được cải thiện hơn từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng.

 

Nghiên cứu về đề tài TMĐT là một đề tài mới, rộng và phức tạp. Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, và các bạn đọc và góp ý giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn bài thuyết trình đồng thời giúp những cá nhân, tố chức muốn kinh doanh trực tuyến có thể cải thiện hơn quy trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng.

 

Bình luận về bài viết này

Tháng Năm 14, 2012 · 1:12 sáng

BAI THUYET TRINH THUONG MAI DIEN TU

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG.. 4

1. Sơ lược về thương mại điện tử: 4

1.1 Sự hình thành thương mại điện tử: 4

1.2 Định nghĩa thương mại điện tử: 4

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 5

1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp. 5

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng. 6

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 6

2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?. 7

3. Các hình thức mua bán trên mạng. 7

3.1 Gian hàng trực tuyến. 7

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?. 7

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến. 7

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến. 7

3.2 Website riêng. 8

3.2.1 Website riêng là gì ?. 8

3.2.2 Đặc trưng website riêng. 9

Ø    Nội dung đáng tin cậy. 9

Ø    Cần có khả năng tương tác. 9

Ø    Cần được tổ chức tốt 10

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website. 10

  • Ø Lợi ích 10
  • Ø Hạn chế. 10

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 10

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG.. 11

1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian ) 11

1.1 Đối tượng áp dụng. 11

1.2 Các bước tạo lập. 13

1.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 14

1.3.1 Ưu điểm.. 14

1.3.2 Nhược điểm.. 15

2. Phức tạp. 15

2.1.Đối tượng áp dụng. 15

2.2 Qui trình tạo lập. 15

2.3 Ưu điểm và nhược điểm.. 20

2.3.1 Ưu điểm.. 20

2.3.2 Nhược điểm.. 20

3. Giao nhận và thanh toán. 20

3.1 Giao hàng. 20

3.1.1 Giao hàng trực tiếp. 20

3.1.2 Giao hàng gián tiếp. 21

3.2 Thanh toán. 21

3.2.1 Thanh toán trực tuyến. 21

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng. 21

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng. 21

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG.. 22

1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng. 22

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm 22

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu 22

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn 23

1.4 Marketing trên mạng 23

1.5 Kiên trì 23

2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận. 23

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng. 23

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro 23

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro 24

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa ViệtNamcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số.Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, thu hút được không ít các tổ chức, doanh nghiệp thậm chí là những cá nhận quan tâm tìm hiểu cũng như là vận dụng, phát triển thương mại điện tử.

 

Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT đã có nhiều điều kiện để hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng phải thừa nhận rằng TMĐT đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã được áp dụng ở một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhưng trên thực tế TMĐT Việt Nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu, còn rất sơ khai, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã và đang bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng” làm đề tài cho bài thuyết trình của nhóm. Thông qua đề tài này nhóm chúng tôi mong muốn các bạn sẽ hình dung rõ hơn về TMĐT nói chung và những điểu kiện, phương thức, quy trình xây dựng một không gian bán hàng trực tuyến trên mạng nói riêng.

 

Trong suốt quá trình viết bài nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên giảng dạy Ths. Trương Minh Hoà. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành bài thuyết trình này. Tuy nhiên, do đây là một vấn đề còn khá mới, nên tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi của các thầy và các bạn.

 

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG

 

 1. Sơ lược về thương mại điện tử:

          1.1 Sự hình thành thương mại điện tử:

          Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. [3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

 

          1.2 Định nghĩa thương mại điện tử:

          Thương mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và WWW (World Wide Web – tức những trang web hay website).

                      

          Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

 

          1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          1.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp

          – Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới

– Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

– Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

 – Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

– Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

– Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

– Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

– Giảm chi phí thông tin liên lạc

– Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

– Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn

– Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

– Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

 

          1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

          – Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

– Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

– Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

– Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

– Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

– Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

– Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

– Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

– “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

– Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

 

          1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

          – Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch… từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

– Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

– Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng… được đào tạo qua mạng.

– Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế…. là các ví dụ thành công điển hình.

 

 2. Gian hàng mua bán trên mạng là gì?

    Là nơi để trưng bày sản phẩm mà chủ kinh doanh muốn bán dựa vào mạng internet thông qua đó diễn ra hoat động mua bán hàng hóa, dịch vụ.

 

 3. Các hình thức mua bán trên mạng

    Có hai hình thức là mua bán thông qua việc xây dựng gian hàng trực tuyến hay trang web riêng.

          3.1 Gian hàng trực tuyến

3.1.1 Gian hàng trực tuyến là gì ?

Là gian hàng được xây dựng trên 1 trang giới thiệu và bán hàng – có tích hợp chức năng đặt hàng và thanh toán.

Chẳng hạn như các trang web: www.semvietnam.com , www.vatgia.com , www.5giay.vn , www.muare.vn , www.enbac.com

 

       

 

3.1.2 Đặc trưng của gian hàng trực tuyến

  • Đây là một chương trình mua bán thông qua internet và có tính năng giỏ hàng (Giỏ hàng điện tử cho phép người mua hàng có thể cùng lúc đặt mua nhiều sản phẩm với các số lượng khác nhau. Hệ thống sẽ tự động tính toán giá trị giỏ hàng và bổ sung các thông tin khuyến mãi kèm theo các sản phẩm đặt mua)
  • Quá trình đặt hàng thông qua giỏ hàng điện tử cho phép thu thập đầy đủ các thông tin của người mua hoặc thành viên kèm theo các thông tin thanh toán. Các thông tin này trợ giúp bộ phận bán hàng trong quá trình quản trị và xử lý đơn hàng.
  • Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vào giỏ hàng 
  • Có nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ cho kênh bán hàng này
  • Các cửa hàng trực tuyến cũng thường  không cần đến nhà kho hay đến rất ít vì thường có thể cung cấp cho khách hàng từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu.

 

3.1.3 Lợi ích và hạn chế khi sử dụng gian hàng trực tuyến

v    Lợi ích :

  • Tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp cho khách hàng.
  • Tạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó.
  • Khách hàng cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có người bán.
  • Người sản xuất hay người chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.

 

v    Hạn chế :

  • Khách hàng khó có thể xác định họ đang mua hàng của ai vì sự bảo mật trên Internet không được đảm bảo.
  • Khách hàng lo lắng về sản phẩm kém chất lượng, lo lắng về việc trả lại hàng.
  • Nhận thức của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế.
  • Khó gây được sự chú ý của khách hàng hơn việc bán qua trang Web riêng

 

          3.2 Website riêng

3.2.1 Website riêng là gì ?

  • Website là tập hợp của rất nhiều trang web – một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.

Ví dụ: như các trang web www.thegioididong.com

 

 

, www.phuquangkts.com ….

 

 

 

  • Xây dựng website riêng là xây dựng một website bán hàng trực tuyến của riêng mình với đầy đủ chức năng từ quản lý sản phẩm, kho hàng, đon đặt hàng, danh sách khách  hàng,….đến thanh toán trực tuyến – tất cả chỉ cần 1 người quản trị website có thể quản lý hiệu quả công việc bán hàng online.

 

3.2.2 Đặc trưng website riêng

  • Nội dung đáng tin cậy

–   Là đặc tính quan trọng nhất đối với một website tốt

–   Các trang web có những thông tin hữu ích đối với người dùng và sẽ được truy cập trở lại (nội dung quyết định 62% ấn tượng ) của người dùng về website.

 

  • Cần có khả năng tương tác

–   Trang web là một phương tiện trung gian tính tương tác cao sẽ giúp thu hút người dùng vào website.

–   Ngoài ra tính tương tác tự tạo ra nội dung bằng cách cho người dùng tương tác với trang web tạo ra nội dung của website.

Ví dụ: Trong buôn bán thì người mua tham gia đưa ra những bài viết, comment, đó chính là nguồn nội dung vô tận cho trang web của người bán.

 

  • Cần được tổ chức tốt
  • Cách thức tổ chức tốt giúp cho người truy cập cảm giá về thời gian thực, bớt đi thời gian chờ đợi để xem nội dung, họ tìm thấy cảm giác thích thú trong quá trình xem trang web của bạn.

 

3.2.3Lợi ích và hạn chế khi sử dụng website

Ø Lợi ích :
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.
  • Chi phí nhận được đơn đặt hàng trên Web sẽ rẻ hơn so với hầu hết cách nhận đơn đặt hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
  • Chi phí xử lý và quản lý thấp hơn.
  • Các đơn đặt hàng qua Web thường ít sai sót hơn so với các đơn đặt hàng qua điện thoại.
  • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng.
  • Các khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất kỳ thời gian nào, dù là ban ngày hay ban đêm.
  • Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
  • Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thì việc có một trang Web để nhận đơn đặt hàng ngụ ý rằng doanh nghiệp đó có sử dụng các công nghệ hiện đại.
  • Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm.
  • Trình độ của các doanh nghiệp còn chế
  • Rủi ro trong vấn đề thanh toán như: thể giả mạo, web giả mạo.
  • Để xây dựng được một trang Web riêng thì rất phức tạp, thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn áp dụng.
  • Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
  • Thương mại điện tử còn khá mới mẻ, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó.
Ø Hạn chế

 

CHƯƠNG II: NHU CẦU PHÁT SINH RA VIỆC HÌNH THÀNH GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Sự bùng nổ của Khoa học công nghệ và internet đã tác động không ngừng đến đời sống, xã hội và con người. Con người ngày càng được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại,các mối quan hệ giữa người với người không còn bị bó buộc và giới hạn nữa. Giờ đây dù khoảng cách là nữa địa cầu nhưng người ta vẫn có thể liên lạc,trao đổi nghe giọng nói của nhau và nhìn thấy nhau,có thể dùng truy cập internet ở bất kì nơi nào không chỉ bằng máy tính mà còn có thể sử dụng notebook, điện thoại.Nhờ đó mà các mối quan hệ dần được mở rộng không chỉ từ địa phương ,đất nước mà vươn ra cả thế giới và điều này đã làm thay đổi cách sống,mối quan hệ và tư tưởng của con người khá nhiều.

 

Ngày nay người ta dần quen với việc sử dụng công nghệ trong đời sống, khi không nắm được thông tin nào đó người ta gõ GOOGLE để tìm thông tin đó dù đó là một bài báo cáo,tên một ca sĩ diễn viên yêu thích hay tên một loại mỹ phẩm, nước hoa.., hoặc là người ta tạo cho mình một trang cá nhân như FACEBOOK ,qua trang cá nhân này ta tìm được những người bạn cũ của mình và làm quen được nhiều người bạn mới ở khắp nơi trên đất nước hay thế giới.

 

Bên cạnh đó,internet còn tác động tích cực và mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,từ kinh doanh truyền thống người ta chuyển sang thương mại điện tử.

 

Cùng với xu hướng đó, Việt Nam ngày nay cũng áp dụng mô hình kinh doanh này khá nhiều. Với sự tiện lợi trong việc trao đổi giữa người bán và người mua ,thương mại điện tử đã trở thành sự lựa chọn của nhiều cư dân mạng ,của nhiều người bận rộn… người ta cảm thấy thoải mái khi ngồi tại nhà mà vẫn lựa chọn được sản phẩm mình ưng ý ,giá cả vừa túi tiền hơn là phải chen nhau đi chợ, siêu thị, lượn vòng các shop…

Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự hình thành thương mại điện tử nói chung và gian hàng mua bán trên mạng nói riêng.

 

CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG GIAN HÀNG TRÊN MẠNG

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ shop có thể chọn hình thức xây dựng gian hàng phù hợp.

Phân loại theo cách thức có 2 dạng xây dựng đó là đơn giản và phức tạp.

  1. Đơn giản (Thông qua những trang web trung gian )

1.1 Đối tượng áp dụng

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

 

 

 

1.2 Các bước tạo lập

Bước 1: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh

Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

 

 

Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD như trên 5giây là vàng, đồng, bạc, kim cương)

Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật bcho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

Bước 5: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn

biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

 

1.3 Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

-Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

-Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

-Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

-Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp.( Phù hợp với các bạn sinh viên )

 

1.3.2 Nhược điểm:

– Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

– Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

– Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

– Thiếu sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

– Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

 

 2. Phức tạp

2.1.Đối tượng áp dụng

Đây là 1 dạng đặt trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

 

2.2 Qui trình tạo lập

Cơ bản cần 7  bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

Bước1 : Xác định sản phẩm kinh doanh. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện

với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.

Bước2 : Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.Để Đăng ký tên miền có rất nhiều cách. Cách đơn giản nhất tìm tới các trang web tin cậy

Bước3 :Thiết kế web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.

Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.

 

Bước4 : Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)

 

Bước5 : Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng)

 

 2.3 Ưu điểm và nhược điểm

2.3.1 Ưu điểm:

– Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

– Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian.

– Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

– Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau .

– Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác.

– Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

 

2.3.2 Nhược điểm:

– Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

– Luôn có người túc trực và quản lý.

– Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

– Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường.

 

 3. Giao nhận và thanh toán

3.1 Giao hàng

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau:

  • Giao hàng trực tiếp
  • Giao hàng gián tiếp

 

3.1.1 Giao hàng trực tiếp:

Có 2 cách:

– Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

– Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

 

3.1.2 Giao hàng gián tiếp:

Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

3.2 Thanh toán

3.2.1 Thanh toán trực tuyến :

Hiện nay có rất nhiều website đã có hình thức thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng và thanh toán đơn giản,tiện lợi.

– Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Khách hàng sử dụng các loại thẻ như Visa,Master, American Express, JCB.. có thễ thanh toán trực tuyến với các website đã kết nối với cổng thanh toán OnePAY.Chẳng hạn như :

www.jestar.com (website hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam) www.travel.com.vn , www.ivivu.com , www.dulichtet.com ( các website cung cấp chương trình tour,khách sạn,vé máy bay..)

www.chodientu.com , www.25h.vn ( Siêu thị trực tuyến cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ )

www.vnsupermark.com ( Cung cấp thẻ game,hoa, quà tặng )

 

– Thanh toán bẳng thẻ ghi nợ nội địa : Chủ thẻ đa năng Đông Á và Connect 24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán tại các website kết nối với ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePAY.

– Thanh toán bằng ví điện tử :Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,VnMart khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 

3.2.2 Trả tiền mặt khi giao hàng:

Đây vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu khi mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an toàn ,khách hàng đã nhận đúng hàng đã mua thì mới thanh toán.

 

3.2.3 Chuyển khoản ngân hàng : Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng ,chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của người bán một số tiền trước khi nhận hàng.Cách này chỉ sử dụng khi người mua có niềm tin ở người bán ,thường là khách quen,hoặc người bán rất có uy tín .Đây là phương pháp giải quyết được vấn đề thanh toán khi người bán và người mua ở xa nhau.

Gửi tiền qua bưu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: trong trường hợp người mua hoặc người bán cách xa, không có tài khoản ngân hàng thì có thể dùng cách này.Tuy nhiên phải tốn chi phí  để chuyển tiền .

 

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NIỀM TIN, PHÁT TRIỂN GIAN HÀNG TRÊN MẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO KHI MUA HÀNG TRÊN MẠNG

 

 1. Cách xây dựng niềm tin và phát triển kinh doanh gian hàng

1.1 Tên sản phẩm, ảnh, và mô tả sản phẩm :

– Hãy làm cho tên sản phẩm của bạn rõ ràng và cô đọng và súc tích. Đừng gọi tên sản phẩm bằng các mã hàng trừ phi mã hàng đó trở nên nổi tiếng trong thị trường của bạn và là một từ khoá hữu ích.

– Hãy chắc chắn sản phẩm bán trên web của bạn có ảnh minh hoạ rõ nét. Hãy chụp các sản phẩm từ những góc độ khác nhau, và cố gắng để bao gồm 3 hay 4 bức ảnh mỗi sản phẩm. Khách thăm trang web của bạn nhờ thế có thể đánh giá sản phẩm tốt hơn và làm cho nó dễ hình dung hơn.

– Phần mô tả sản phẩm cũng phải được viết một các chi tiết và hấp dẫn. Phần mô tả là lời rao hàng của bạn, có thể là nhân viên bán hàng của bạn vì thế đừng bệ y nguyên từ các tài liệu sale.

-Hãy viết rành mạch, dễ hiểu, sáng ý và nhất là phải có ích cho những người viếng thăm trang web của bạn.

 

*Nội dung phải hấp dẫn và thôi thúc :

– Tránh hẳn những từ sáo rỗng như “giá trị tuyệt hảo” hay “cái tốt nhất trên mạng” chẳng nói lên được điều gì hữu ích cho khách hàng vì hầu hết các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng sử dụng lối viết sáo rỗng này

– Hãy cho khách hàng thấy những lý do rõ ràng và đơn giản tại sao họ nên mua sản phẩm của bạn.

– Lời chào hàng phải viết bằng thứ văn phong rõ ràng, mạch lạc hơn là những cụm từ cụt ngủn và đứt quãng.

 

1.2 Thử nghiệm các mức giá để tìm ra giá tối ưu :

Mức giá các sản phẩm của bạn phải được đặt ở mức tối ưu để thu hút khách hàng.

nhân tố giá cả vẫn luôn là điều cuối cùng khiến cho khách hàng đắn đo khi họ đã ưng hàng và tin vào những lời hứa hẹn về dịch vụ của bạn. Bạn hãy khéo léo tạo ra những lời chào hàng đặc biệt để xác định được giá tối ưu.

Đứng về phía khách hàng:

– Một cách để khiến cho khách hàng đặt lòng tin nơi bạn là phải để số điện thoại có kích thước đủ lớn trên phần tiêu đề trang web. Hãy để cho các khách hàng biết là bạn có thời gian dành cho liên lạc điện thoại

– Bạn sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng bằng cách trực tiếp hơn là bằng chữ trên trang web.

 

1.3 Khiến cho các trang web có uy tín link tới trang web của bạn :

– Khách hàng luôn tìm kiếm những trang web có uy tín. Họ muốn những kết quả của họ chắc chắn và đáng tin cậy và ghét những trang không có phần ghi lại độ tin cậy.

– Những trang có độ tin cậy cao thường cung cấp những thông tin hữu ích và cập nhât. Điều này sẽ đem đến trang web của bạn thêm nhiều giá trị trong mắt những người quản lý website để họ dẫn đường link tới trang của bạn.

 – Nếu thu hút được những trang có nội dung hấp dẫn thiết thực thì trang của bạn cũng sẽ nhanh chóng trở nên phổ biến. Bạn hãy dành ra 15 phút một ngày để trao đổi link với một website.

 – Hãy làm việc đó hằng ngày và bạn sẽ sớm xây dựng được một lượng lớn những link inbound( link tới trang web của bạn).

 

1.4 Marketing trên mạng :

Bạn có thể mang khách hàng tới website của bạn bằng cách

 – Tham gia vào các trang danh mục thương mại hay bán lẻ

 – Khiến các công ty khác link vào trang web của bạn( qua link hai chiều)

 – Dẫn đường link tới trang của bạn sau chữ kí của bạn trên email hay hộp thoại message.

 

1.5 Kiên trì :

Một lời khuyên đơn giản nhưng trong thời đại làm việc theo khẩu hiệu”làm việc thông minh hơn, chứ không chăm chỉ hơn” nó thường bị coi nhẹ. Tối ưu hóa trang web của bạn sẽ không cho kết quả chỉ trong ngày một ngày hai. Thời gian lặng lẽ và không cho thấy kết quả nào sẽ là một vài tháng đầu khi trang web của bạn mới được thành lập. Mức độ thành công của trang web của bạn được quyết định bởi nhiều thứ, và điều quan trọng nhất là sự quyết tâm của bạn để đạt được thành công.

 

 2. Các rủi ro thường gặp và biện pháp phòng tránh khi giao nhận

2.1 Các rủi ro thường gặp trong bán hàng qua mạng:

– Khách hàng đặt hàng yêu cầu số lượng nhiều, thời gian gấp rút nhưng hủy đơn hàng vào giai đoạn người bán đã chuẩn bị hàng sẳn sàng.

– Khách hàng cho dịa chỉ “ ma “ giao hàng .

– Đơn đặt hàng gửi đến những nơi có rủi ro cao .

 

2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro :

– Khách hàng đầu tiên giao dịch.

– Đơn đặt hàng với số tiền lớn bất thường.

– Nhiều đơn đặt hàng giống nhau trong một khoảng thời gian ngắn.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng nhanh và khẩn cấp.

– Đơn đặt hàng sử dụng địa chỉ email miễn phí như yahoo, google.

– Đơn đặt hàng yêu cầu gửi hàng đến các đại điểm rủi ro cao.

 

2.3 Một số cách giúp giảm thiểu rủi ro :

– Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng

– Địa chỉ chuyển hàng và địa chỉ hoá đơn phải khớp nhau. Một số nhà kinh doanh không chấp nhận đơn đặt hàng nơi mà điạ chỉ chuyển đến khác với địa chỉ gửi đi nhất là đối với khách hàng quốc tế.

– Hãy kiểm tra các đơn đặt hàng có địa chỉ email miễn phí như yahoo, gmail. Đối với địa chỉ email dành riêng cho một tổ chức nào đó thì hãy kiểm tra website của khách hàng trên domain của email mà khách hàng gửi tới bằng cách đơn giản đưa “www” vào trước phần thứ hai của điạ chỉ email (vd: email gởi đến là xyz@abc.com thì bạn hãy thêm www vào trước abc.com; như vậy bạn có địa chỉ website của khách hàng của mình là http://www.abc.com). Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra tên miền đó thuộc sở hữu của ai.

– Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ.

– Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.

– Không vi phạm mọi thoả thuận giữa bạn và khách hàng.

– Tự xây dựng uy tín cho mình : Là người bán nên cần xây dựng uy tín cho mình. vì khi trở thành người bán hàng có uy tín với người mua thì bạn sẽ có thể bán hàng và yêu cầu chuyển tiền trước hoặc đặt cọc, điều này rất quan trọng khi bạn tham gia các giao dịch .Để xây dựng uy tin cho mình (người bán ) thì bạn cũng nên tránh những tranh cãi và nên sử dụng những ngôn ngữ tích cực nên xem khách hàng là thượng đế , dù không giao dịch trực tiếp .

 

 

KẾT LUẬN

 

 

          Thương mại điện tử nói chung và mua bán trực tuyến nói riêng tuy là loại hình kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam nhưng đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng và qua đó ta cũng thấy được sự cần thiết của TMĐT và yêu cầu hiện đại hoá các hình thức, loại hình kinh doanh, mua bán hàng hoá trực tuyến. Đồng thời thể hiện ViệtNamđã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới .

 

Qua so sánh, sàng lọc, và đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng, chúng tôi nhận ra rằng việc thực hiện một gian hàng mua bán trên mạng không phải là một công việc đơn giản, dễ dàng thực hiện và hoàn tất trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm cũng như sự sáng tạo của không chỉ một cá nhân. Mặc dù đây là một mô hình thủ tục mới với tính hiện đại hóa cao tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Bên cạnh những mặt tốt đã làm được thì cũng còn những hạn chế còn tồn tại cần phải giải quyết.

 

Dựa trên những vấn đề và hạn chế đó nhóm chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm cải thiện hoặc loại bỏ hoàn toàn các hạn chế đó, và hy vọng rằng nếu các giải pháp trên được thực hiện thì TMĐT nói chung và việc tạo một gian hàng mua bán trên mạng nói riêng sẽ được cải thiện hơn từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng.

 

Nghiên cứu về đề tài TMĐT là một đề tài mới, rộng và phức tạp. Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, và các bạn đọc và góp ý giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn bài thuyết trình đồng thời giúp những cá nhân, tố chức muốn kinh doanh trực tuyến có thể cải thiện hơn quy trình xây dựng một gian hàng mua bán trên mạng ấn tượng.

 

Bình luận về bài viết này

Filed under Uncategorized

Phần III ( Các bước tạo dưng 1 gian hàng trên mạng)

III.Các bước xây dựng 1 gian hang trên mạng:

 

Tùy theo mục đích kinh doanh mà chủ Shop có thể chọn gian hàng của mình

Các bước xây dựng 1 gian hang mua ban tren mang

Phân loại theo cách thức có 2 dạng. Đó là đơn giản và phức tạp

Đơn giản: (Thông qua những trang web mua bán trung gian)

Dành cho những Chủ Shop chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thành thạo các ứng dụng, chức năng của internet đó là thông qua các trang mạng xã hội có cung cấp những chức năng và ứng dụng đơn giản để người sử dụng có thể truyền đạt được những thông tin của mình thông qua website như: Facebook tính xã hội rộng, Twiter xuất hiện sau facebook nhưng được sự ủng hộ của nhiều cư dân mạng, Blog là nơi trong đổi thông tin của các cư dân mạng và cũng là loại website hỗ trợ nhiều nhất cho các bloger về soạn thảo văn bản và đăng tải hình ảnh,… và nhiều website khác mang tính phổ biến thông dụng với mọi người.

Các bước tạo lập

  1. Bước 1: Xác định sản phẩm kinh doanh để thu thập những thông tin về sản phẩm đó như: hình ảnh, kỹ thuật, chất liệu, cấu trúc,…

 

  1. Bước 2: Chọn một địa chỉ web mà được nhiều người biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất.VD:123mua.vn, 5giay.vn… Tạo 1 tài khoản hay còn gọi là đăng ký làm thành viên của website đó. Tới đây là bước đầu tiên đánh dấu gian hàng của mình được hình thành.

 

  1. Bước 3: Cập nhật những thông tin cá nhân cần thiết vì sẽ là cách mà các khách hàng tìm tới và tìm thấy Gian hàng của mình. Lưu ý có nhiều trang web thuộc về thương mại thì những thông tin yêu cầu là bắt buộc vì đó là cách mà chủ các website để hạn chế những việc chẳng may xảy ra cho người bán lẫn người mua VD nhu tren 5giay là vàng, đồng, bạc, kim cương)

 

  1. Bước 4: Đây là bước mà Chủ shop đăng thông tin về sản phẩm mà mình muốn bán. Với các công cụ được cung cấp thì với 1 người từng học qua đánh văn bản cũng có thể tạo cho mình 1 gian hàng theo phong cách của mình Những thông tin về sản phẩm thì hình ảnh là thứ không thể thiếu dù là mặt hàng hữu hình nào, thông số kỹ thuật cho các sản phẩm điện tử,…Và không bao giờ thiếu là giá của các sản phẩm.

 

  1. Bước 4: Lập lại các bước như trên đối với nhiều website khác nhau là các mà bạn biết. Những việc này không phải là vô ích vì đây là cách mà bạn có thể tăng khả năng được khách hàng xem qua mặt hàng của bạn.

 

Từ đây là nền móng của gian hàng của bạn. Mỗi khi muốn cập nhật sản phẩm mới của mình chỉ cần vào đúng gian hàng của mình và “post” hình ảnh của sản phẩm mà bạn muốn giới thiệu.

Ưu nhược điểm

Ưu:

–          Tiêu chí cho người tiết kiệm thời gian “Nhanh, Gọn, Lẹ”

–          Thích hợp với những chủ thể kinh doanh muốn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

–          Không mất thời gian vì theo dõi gian hàng liên tục và phải quản lý chặt chẽ gian hàng của mình thường xuyên.

–          Phù hợp với những người yêu thích và muốn tập kinh doanh mà không tài chính hạn hẹp, ( Phù hợp với các bạn sinh viên làm thêm)

Nhược

–          Quá đơn giản và không gây được ấn tượng nhiều cho người xem

–          Hạn chế về việc giới thiệu sản phẩm vì khách hàng sẽ chỉ xem được hình ảnh và những chi tiết mà chủ Shop ghi trên bài đăng của mình.

–          Hạn chế về khách hàng vì không tạo được niềm tin và nhất là không thể đến được với khách hàng nếu khách hàng không có ý muốn mua mặt hàng liên quan tới mặt hàng của mình (VD: Shop Quần áo trên mạng)

–          Thiếu  sự linh hoạt và quy mô trong gian hàng đó.

–          Quá nhiều sự cạnh tranh, lẫn độ bảo mật không được đảm bảo.

Phức tạp:

Đây là 1 dạng đặc trưng cho những nhà kinh doanh thực thụ. Có năng lực quản lý và am hiểu về IT. Những đối tượng chọn cách này thường là: Công ty có quy mô tương đối lớn, những cửa hàng shop kinh doanh những mặt hàng thay đổi thường xuyên về mẫu mã, thị hiếu (Shop Quần áo, Shop linh kiện máy tính, Shop Vật nuôi,…)

Các bước tạo lập 1 Gian hàng có quy mô và hệ thống phức tạp

Cơ bản chỉ cần 6 bước là có thể tạo 1 website riêng để chủ Shop có thể quản lý:

  1. Bước 1: Xác định sản phẩm muốn bán. Trong thực tế khi kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào đều phải có phong cách riêng của nó và mang đậm nét của sản phẩm đó. Những vật trang trí xung quanh sẽ làm nổi bật lên sản phẩm kinh doanh chính. Thiết lập một gian hàng kinh doanh trực tuyến không phải là việc khó khăn. Bước đầu tiên bạn hãy xác định mặt hàng bạn định kinh doanh trên mạng, sau đó là chọn trang Web. Trang web đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giống như một thỏi nam châm hút sự chú ý của khách hàng tới gian hàng của bạn. Chính vì vậy hãy chọn cho mình một trang web thân thiện với người sử dụng nghĩa là dễ nhớ, dễ vào, giao diện bắt mắt và được nhiều người biết tới.
  2. Bước 2: Khi đã xác định được sản phẩm  thì chủ Shop phải lựa chọn 1 tên miền (domain) cho mình đăng kí một tên miền. Thay vì chọn một tên miền phức tạp hãy chọn một tên miền thật dễ nhớ, ngắn gọn, súc tích và có liên quan đến các sản phẩm bạn định kinh doanh. Chủ đề của trang web nên tương thích với các từ khóa, bạn cũng nên liên kết với máy chủ của web để thống nhất về không gian web, cơ sở dữ liệu, giá cả..trước khi đầu tư. Hình thức tên miền được xem đăng ký kinh doanh vừa là tên cửa hàng vừa là địa chỉ của cửa hàng hay còn gọi cách là làm hợp pháp hóa trang web của bạn. Vì nếu có bất cứ việc gì xâm phạm đến văn hóa, phản động.. thì ngay làm tức web của bạn sẽ bị khóa và bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là cách Nhà nước quản lý các trang web như quản lý doanh nghiệp.
  3. Bước 3: Thiết kế Web hay còn gọi là trang trí gian hàng. Càng ấn tượng càng tốt. Đây là lúc nhờ tới chuyên gia thiết kế website. Gian hàng có được yêu thích hay không thì phần lớn chính là sự gây chú ý ban đầu của Gian hàng. Xây dựng trang là bước quan trọng nhất để thiết lập một trang web thương mại điện tử. Số lượng trang, những nội dung quan trọng nên được “in đậm” trong tài khoản của bạn. Một lời mời chào ấn tượng để giới thiệu sản phẩm sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của khách hàng đấy! Cài đặt các liên kết để khách hàng có thể chuyển đổi từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng.
    Các phần bạn cần đưa vào trong trang đầu của mình là tên công ty, tên sản phẩm, mô tả ngắn gọn sản phẩm, những thông tin mới và thông tin liên lạc. Nếu thiết kế theo cách này sẽ giúp khách hàng có thể tìm kiếm các mặt hàng họ cần một cách rõ ràng và dễ dàng. Một chú ý trong khi thiết kế trang là đừng nên quá tham lam các đường link liên kết, việc bạn để quá nhiều đường link sẽ khiến trang web của bạn trông rối mắt và thiếu tính chuyên nghiệp. Hãy nhớ: đơn giản và tinh vi là những từ miêu tả tuyệt nhất về trang web của bạn.
  4. Bước 4:Khi tạo website luôn có 1 phần đặc biệt quan trọng đó chính là nơi trung bày những sản phẩm mới. Sẽ là 1 khoản không gian để giới thiệu hay trưng bày sản phẩm mới. (VD: Cho chạy những hình ảnh của sản phẩm mới ngay phía đầu trang web, sẽ dành cả 1 trang để show những sản phẩm mới,…)
  5. Bước 5:Thông tin liên hệ, khâu chăm sóc khách hàng, quảng cáo & tiếp thị…Lúc này là lập lại các bước tạo gian hàng của phương thức đơn giản. Tạo các gian hàng nhỏ ở những website trung gian (Miễn phí là 1 trong những nguyên nhân chính để chủ shop tân dụng). Điều đặc biệt ở đây là luôn để lại liên kết

Ưu & Nhược

Ưu:

–          Được toàn quyền quyết định và quản lý của hàng riêng của mình

–          Gây được ấn tượng về cách bố trí và sắp đặt ngay từ đầu Vì được quyết định cách bố trí và sắp đặt theo phong cách mà chủ Shop muốn không bị rang buộc hay lệ thuộc giống các trang web trung gian

–          Tạo được 1 niềm tin cho khách hàng vì không phụ thuộc vào những web khác

–          Có nhiều cách đưa sản phẩm tới khách hàng không chỉ riêng thông tin và hình ảnh còn có thể cung cấp chức năng so sánh những sản phẩm khác nhau

–          Giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm của chủ Shop khác

–          Khách hàng có thể đặt hàng ngay trên trang web, việc thanh toán cũng có thể qua diễn ra ngay trên hệ thống Internet với sự phát triển của các ngân hàng thì đây không phải là việc quá khó (VD: E-banking, SMS-banking,..)

Nhược:

–          Tốn kém chi phí cao hơn so với việc với cách dung trang web có sẵn

–          Luôn có người túc trực và quản lý.

–          Liên tục cập nhật và nâng cấp trang web theo xu hướng mới

–          Cần tới nhiều sức người và chất xám để web không bị lỗi thời và tuột hậu so với thị trường

 

 

Giao Hàng và Thanh Toán

            Giao Hàng:

Có nhiều hình thức giao hàng khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách địa lý để đưa ra cách thức giao hàng hợp lý ít tốn kém nhất. Có những hình thức giao hàng như sau

–          Giao hàng trực tiếp

–          Giao hàng gián tiếp

  • Giao hàng trực tiếp: Có 2 cách
  • + Giao hàng theo địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (Free ship hay không tùy thuộc vào khoảng cách giao hàng)

      + Khách hàng mua ngay tại cửa hàng

  • Giao hàng gián tiếp: Là thông qua dịch vụ của bưu điện cung cấp, hoặc cách dịch vụ vận tải khác. Đây là phương pháp có nhiều rủi ro cho người bán và người mua nếu người bán không biết quản lý hợp lý thì sẽ gặp nhiều rủi ro đáng tiếc mà đặc biệt là mất khách hàng.

 

 

Thanh Toán:

Thanh toán theo nhiều cách tùy thuộc vào độ tin tưởng của 2 bên.:

–          Thanh toán trực tiếp: Giao hàng ngay tận tay khách hàng và khách hàng trả tiền mặt ngay khi nhận hàng từ nhân viên giao hàng.

–          Thanh toán gián tiếp: thường khách hàng có mong muốn thanh toán qua tài khoản ngân hàng vì xu thế hiện nay là cách hình thức thanh toán bằng thẻ ATM hoặc Tài khoản ngân hàng. Các dịch vụ của ngân hàng tạo ra một hình thức thanh toán mới mẻ và an toàn, song song với sự tiện lợi đó là các hậu mãi trong việc làm thẻ hay tạo tài khoản

Khi tạo cửa hàng trên mạng sẽ cung cấp những thông tin của Shop: Tên Shop, Địa chỉ, Số điện thoại liên hệ, Số Tài khoản đăng ký tại Ngân hàng,… Sẽ tạo cho khách hàng thấy 1 phong cách chuyên nghiệp, thoải mái khi mua hàng. Bảo mật được thông tin của khách hàng. Vì khách hàng ở nhiều tầng lớp khách nhau không muốn ai xăm soi vào ví tiền của mình.

2 bình luận

Filed under Uncategorized

“LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÂY DỰNG MỘT GIAN HÀNG MUA BÁN TRÊN MẠNG ẤN TƯỢNG ?”

 

Lời mở đầu

I.Mục tiêu hướng đến

1.Mặt hàng kinh doanh

2.Đối tượng khách hàng

II.Lựa chọn phương thức  kinh doanh trên mạng

1.Xây dựng gian hàng trực tuyến

2.Xây dựng trang web riêng

III.Các bước xây dựng gian hàng trên mạng

1.Đối với gian hàng trực tuyến

2.Đối với trang web riêng

3.Phương thức thanh toán-Hỗ trợ khách hàng

Phần này là mục lục của bài nè, moi người xem thử nếu có gì chưa ok K sẽ sữa lại nha

Bình luận về bài viết này

Filed under Uncategorized

Hello world!

Welcome to WordPress.com! This is your very first post. Click the Edit link to modify or delete it, or start a new post. If you like, use this post to tell readers why you started this blog and what you plan to do with it.

Happy blogging!

1 bình luận

Filed under Uncategorized